Nội hàm của tôn trọng là bình đẳng, giá trị, nhân cách và tu dưỡng. Hai chữ tôn trọng nhìn có vẻ nhẹ như lông hồng, kỳ thực lại nặng tựa Thái Sơn. Nó như không khí cho sự sống, là Đạo hòa hợp trong quan hệ giao tiếp của con người.
Sống trên đời ai cũng khổ, mỗi người khổ - bất toại ý mỗi kiểu. Một số người bạn của tôi thường than thở: “đời mình sao mà khổ quá, mình không muốn sống nữa”. Vậy đời có hoàn toàn khổ như chúng ta thường nghĩ hay không?
Thế gian muôn hình vạn trạng, người thì tính cách như những hạt tiêu cay, người lại như tầng tầng lớp lớp của vỏ hành, bóc mãi cũng không thể nhìn thấy điểm tận cùng, lại có người tâm nhãn như những hạt sen kia, dịu dàng, thuần khiết.
Có những việc, có những thứ ở đời, dù bạn quyền năng đến đâu cũng khó có thể kiểm soát. Vì thế, nếu phải đối mặt với những điều đó, hãy vui vẻ và thản nhiên.
Bốn mùa giống như kiếp người, thuở thiếu thời như cây hành non nớt, tuổi thanh xuân tràn trề nhựa sống, tuổi trung niên thâm trầm, sâu sắc. Điều này khó tránh khỏi tâm trạng cảm thương vì đời người thật chẳng dễ dàng chi. Đôi khi bất chợt ta lại có thể nhìn thấu thế sự mê đắm khi cảm xúc và trí huệ thăng hoa.
Ở đời, hiểu được người khác là trí huệ, được người khác hiểu mình là hạnh phúc, còn hiểu được chính mình lại là Thánh nhân. Dưới đây chính là 9 điều hàm dưỡng để làm người mà mỗi chúng ta đều nên học hỏi:
Để đạt được cách cho cao cả như vậy không phải người nào cũng làm được mà phải có trí tuệ, thấu hiểu bản chất của cuộc đời là vô thường và vô ngã. Chính tuệ giác vô ngã đã soi sáng cho hành động bố thí thông thường tiến đến Bố thí Ba la mật
Đừng chỉ bằng mặt mà không bằng lòng. Sống như thế, con người càng xa nhau. Hãy bằng lòng, trải lòng ra, cởi mở tâm hồn, trở về tâm hồn nhiên, trong sáng dù ta không biểu lộ bằng mặt hay niềm nở đón chào thì tâm ta đã thông cảm cho nhau rồi.
Những triết lý, bài học Phật răn dạy luôn rất đáng giá và là bài học để chúng ta hoàn thiện bản thân mình hướng đến một cuộc sống thoải mái, không sân si, từ bi hỉ xả.
Một thực tế cho thấy, hiện nay, việc sử dụng tượng tôn giáo nhằm mục đích trang trí dưới nhiều hình thức, đang ngày càng trở nên phổ biến và bị lạm dụng đến mức phản cảm, đặc biệt là đối với các tôn tượng Phật giáo.
Chuyện một cô giáo ở Trường THCS Duy Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình do nóng giận và áp lực thành tích, đã có hình phạt đối với một học sinh lớp 6 bằng cách cho các bạn cùng lớp tát 231 cái, khiến dư luận nóng trong thời gian vừa qua.
Thương là một cảm xúc tốt đẹp, một tình cảm gắn bó tha thiết mà ta dành cho ai đó. Khi thương ai, ta sẽ cố gắng không làm tổn thương người đó, đối xử với họ một cách tử tế và đem đến cho họ những điều tốt đẹp nhất.
Sự thất bại trên đường đời trên sự nghiệp có chông gai, có gian khổ thì hãy coi sự thất bại là kinh nghiệm, là bài học để từ đó mà rút ra nhận thức tư duy kinh nghiệm, nổ lực bản thân nhằm đưa tới sự thành công. Không ai làm một lần là được cả.