lich su phat giao tay tang

Lịch sử Phật Giáo Tây Tạng

Mục lục - Lời người dịch - Lời người biên tập
  • Chương I - Lịch sử và hoàn cảnh Tây Tạng

    Không rõ sử cổ đại của dân tộc Tây Tạng như thế nào, nay chỉ dựa vào những ghi chép trong cổ sử Trung Quốc để có được những hiểu biết về dân tộc Tây Tạng...
  • Chương II - Phật Giáo thời tiền truyền

    Lịch sử Phật giáo Tây Tạng được phân định rất rõ, và được các nhà viết sử đồng ý lấy Pháp nạn do Tạng vương Lãng Đạt Ma gây ra làm giới tuyến; Phật giáo trước Pháp nạn gọi là Phật giáo Tiền truyền và sau Pháp nạn gọi là Phật giáo Hậu truyền.
  • Chương III - Phật Giáo Tây Tạng thời hậu truyền

    Trước khi phục hưng, cuối chương trước có đề cập đến tình hình Tây Tạng sau khi vua Lãng Đạt Ma bị sát hại, và toàn cảnh Tây Tạng bị rơi vào thời hắc ám ước khoảng một trăm năm.
  • Chương IV - Tông Khách Ba và tư tưởng Phật học

    Niên đại về Tông Khách Ba từ lúc chào đời đến khi tìm sư học đạo cũng có nhiều thuyết. Có thuyết nói ông sinh vào năm Vĩnh Lạc thứ mười lăm (1417), đời Minh Thánh Tổ. Thuyết khác thì nói đó là năm Tông Khách Ba (Tson – Kha-pa) viên tịch...
  • Chương V - Văn vật Phật Giáo Tây Tạng

    “Tây Tạng Văn Đại Tạng Kinh” tuy đã được hoàn thành vào nhưng năm đầu triều nhà Nguyên, nhưng được khởi sự phiên dịch từ đời nhà Đường. Những kinh luận được dịch ở thời kỳ đầu đều được chép vào “Bàng Đường Mục Lục” (Hphan-thanh dkar-Chag). Đây là “Đệ nhất bộ kinh lục” của Tây Tạng...
  • Chương VI - Nét đặc sắc của Phật Giáo Tây Tạng

    Ngữ ý của hai chữ Lạt-ma. Phật giáo Tây Tạng tục xưng là Lạt-ma giáo (Lamaism), trong đó hàm ý rằng Phật giáo Tây Tạng không giống Phật giáo tại các nơi khác. Về nguyên tắc mà nói, thì Phật giáo Tây Tạng thuộc thời Vãn kỳ của Phật giáo đại thừa tại Ấn Độ...
  • Chương VII - Chế độ và sự quan hệ giữa Chính trị - Tôn giáo

    Nhà Nguyên khởi nghiệp ở vùng sa mạc phía bắc Trung Hoa. Đây là triều đại cường thịnh bật nhất về vũ lực của Trung Quốc. Nhưng lại có chính sách rất mềm mỏng đối với Tây Tạng.