vai tro cua phat giao thoi ly va su phat trien van minh dai viet

Vai trò của Phật giáo thời Lý và sự phát triển văn minh Đại Việt

”Phật giáo thời Lý đã đóng góp vào việc xây dựng nền văn minh Đại Việt thịnh trị trong hơn hai thế kỷ. Bởi vì về cả phương diện tinh thần và phương diện vật chất, ảnh hưởng của Phật giáo giai đoạn này là quá rõ trên tất cả các hoạt động trong nước...”.
  • Suy nghĩ về tiếp biến văn hóa Phật giáo thời Lý-Trần

    Tiếp biến văn hóa là một vấn đề thú vị trong các nền văn hóa thể hiện sự tương tác với một hoặc nhiều nền văn hóa khác dẫn đến biến đổi mô thức văn hóa của chính mình (văn hóa đích) cũng như là nền văn hóa nguồn1 trong quá trình tương tác, tiếp xúc lâu dài.
  • Phật giáo sau thời Hai Bà Trưng

    Chính quyền Hùng Vương cho đến những năm đầu của thế kỷ thứ I (sau Dương lịch) là một chính quyền hoàn chỉnh với bộ máy công quyền thực hiện chức năng quản lý và bảo vệ đất nước.
  • Phật tử tại gia đầu tiên ở Việt Nam là ai ?

    Đó chính là Chử Đồng Tử, một trong Tứ Bất tử có ảnh hưởng sâu sắc trong văn hóa và tín ngưỡng Việt Nam.
  • Phật Giáo trong bản đồ văn hóa Việt Nam

    Phật giáo ở đâu trên bản đồ văn hóa Việt Nam? Đây là câu hỏi mà nhiều người thường hay nêu lên từ lâu lắm rồi, đặc biệt trong những thế kỷ mà những người Phật tử Việt Nam nắm trọn quyền chính trị, kinh tế và văn hóa của đất nước một cách minh nhiên và được công khai thừa nhận, thí dụ, từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIV chẳng hạn. Đây là những thế kỷ mà mọi người đồng ý là Phật giáo đã chi phối toàn bộ cuộc sống của người Việt Nam.
  • Chuyện về Hoàng đế Trần Thái Tông

    Dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử, ra đời trong hoàn cảnh đặt biệt, thật sự hào sảng của đất nước, khi vừa trải qua 3 lần chiến thắng quân Mông Nguyên. Sơ tổ của phái thiền mang hồn cốt phong cách dân tộc Việt này là Trần Nhân Tông. Tuy nhiên, người đặt những viên gạch đầu tiên cho dòng thiền này ngoài Tuệ Trung Thượng Sỹ..., còn có Hoàng đế Trần Thái Tông (1218- 1277). Ngài đã từng bỏ Ngai vàng “vượt thành” tìm lên Yên Tử “cầu làm Phật”... Tìm hiểu về ngài, những ông Vua coi Ngai vàng như “dép rách” ta soi vào tâm mình: Tự ta thấy thật hổ thẹn.
  • Lịch sử Phật giáo Việt Nam trong ngày 11/6/1963 đã bị mạo hóa

    Sự thật của lịch sử Phật Giáo Việt Nam trong ngày 11/6/1963 đã bị các thế lực thù nghịch Phật Giáo bóp méo, đặc biệt là tuyên truyền chuyện “đốt Hoà thượng Thích Quảng Đức”, như một đoạn phim “Youtube.com”, diễn lại toàn cảnh Hoà Thượng Thích Quảng Đức “bị thiêu”
  • Pháp sư Huyền Trang - Hình mẫu lí tưởng của tu sĩ Phật giáo

    Biết nói sao cho hết lòng kính ngưỡng của chúng ta đối với Ngài, thật là thán phục vô hạn người con chân chính của đức Như Lai! Có lẽ trong nghệ thuật Phật giáo không còn bức tranh nào diễm lệ, thoát tục bằng hình ảnh như vậy, đó chính là bức chân dung có một không hai trên cuộc đời này.
  • Chúng ta đang thờ vị Sơ tổ Phật giáo nào?

    Thiền sư Thích Nhất Hạnh có những nghiên cứu riêng chỉ ra rằng, Việt Nam có vị Thiền sư Tăng Hội, lớn hơn cả Thiền sư Bồ Đề Lạt Ma - người mà chúng ta đang thờ là Sơ tổ Phật giáo - tới 300 tuổi. Nội dung này nằm trong bài giảng của Thiền sư Thích Nhất Hạnh tại Viện Nghiên cứu Tôn giáo - Hà Nội, ngày 18/1/2005 - \"Lịch sử của Phật giáo ngày nay dưới cái nhìn tương tức\".
  • Bốn mươi chín năm xin đừng quên!

    Trong quãng tâm khảm tôi, có hai mùa Phật Đản đáng nhớ nhất, không thể nào quên. Đó là Phật Đản đảm máu và nước mắt trong mùa Pháp nạn 1963, và Phật Đản huy hoàng 1964 với một lễ đài sửng sửng bên sông Sài gòn.
  • Tham quan phòng trưng bày di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam

    Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và đã nhanh chóng được bản địa hóa. Trong lịch sử phát triển của mình, Phật giáo đã để lại cho dân tộc nhiều di sản văn hóa vật chất và tinh thần có giá trị đặc sắc.
  • Ký ức một mùa Phật Đản

    Cho đến bây giờ, nhắc đến mùa Phật Đản 2508 (1964) rất ít ai còn nhớ cảnh sắc huy hoàng và quy mô ngày ấy, nhất là lứa “U 50”được xem là ‘nhỏ tuổi” nhất tính từ thời điểm ấy.
  • Những gương mặt Ni giới xuất thân quý tộc thời Nguyễn

    Cuối thế kỷ XVI, Đoan Quốc công Nguyễn Hoàng (1525-1613) được vua Lê Trang Tông cử vào trấn thủ vùng Thuận Hóa, mở ra khúc quanh lịch sử mới của nước Đại Việt.
  • Tính chất Đại Thừa trong Phật giáo Việt Nam

    Những Thiền sư VN đã sống trọn vẹn đời mình theo những điểm căn bản của Đại thừa như vậy, và một khi phát khởi tâm Bồ đè, Trí Huệ soi thấy Tánh Không, lòng Đại Bi, phương tiện thiện xảo được phát triển một cách trọn vẹn, đã làm nên cái đặc trưng mà chúng ta thường nói là tính cách nhập thế của Phật Giáo Việt Nam.