hanh trinh phat giao du nhap vao trung quoc thong qua con duong to lua

Hành trình Phật giáo du nhập vào Trung Quốc thông qua Con đường tơ lụa

BƯỚC ĐƯỜNG TÂY CHINH VÀ LỘ TRÌNH KHAI THÔNG THƯƠNG MẠI – VĂN HÓA
  • Vai trò của Phật giáo thời Lý và sự phát triển văn minh Đại Việt

    ”Phật giáo thời Lý đã đóng góp vào việc xây dựng nền văn minh Đại Việt thịnh trị trong hơn hai thế kỷ. Bởi vì về cả phương diện tinh thần và phương diện vật chất, ảnh hưởng của Phật giáo giai đoạn này là quá rõ trên tất cả các hoạt động trong nước...”.
  • Cuộc đời đức Phật lịch sử theo kinh điển Pali

    Này các đệ tử, có một con đường đưa đến Niết Bàn; Như Lai có mặt với tư cách là đạo sư chỉ đường. Những gì cần dạy, Ta đã chỉ dạy. Những gì cần làm, Ta đều đã làm. Trong hội chúng ta, có người chứng đắc quả A-la-hán, có người đang cố nỗ lực thực tập. Người chứng, người không. Ta làm gì được? Như Lai là bậc chỉ con đường đúng. (Kinh Trung Bộ III, trang l05).
  • Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ

    Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ
  • Suy nghĩ về tiếp biến văn hóa Phật giáo thời Lý-Trần

    Tiếp biến văn hóa là một vấn đề thú vị trong các nền văn hóa thể hiện sự tương tác với một hoặc nhiều nền văn hóa khác dẫn đến biến đổi mô thức văn hóa của chính mình (văn hóa đích) cũng như là nền văn hóa nguồn1 trong quá trình tương tác, tiếp xúc lâu dài.
  • Phật giáo sau thời Hai Bà Trưng

    Chính quyền Hùng Vương cho đến những năm đầu của thế kỷ thứ I (sau Dương lịch) là một chính quyền hoàn chỉnh với bộ máy công quyền thực hiện chức năng quản lý và bảo vệ đất nước.
  • Suy ngẫm đôi điều về sự tiếp cận giáo lý đạo Phật trong giới trẻ đương đại hiện nay

    Trước xu thế toàn cầu hoá về kinh tế, văn hoá xã hội. Phât giáo ở nước ta được giới trẻ tiếp cận và đánh giá như thế nào? Sự ảnh hưởng của giáo lý đạo Phật đối với thế hệ trẻ hiện nay ra sao? Người viết bài này với kiến thức còn nông cạn không dám đề cập đến những vấn đề to tát.
  • Phong tục độc đáo ngày lễ Vu Lan ở các nước châu Á

    Theo tín ngưỡng của người Trung Quốc, tháng 7 âm lịch là thời gian mở cổng địa ngục và các linh hồn trở về dương gian. Rằm tháng 7 âm lịch còn được gọi là lễ Vu Lan hay Tết Trung Nguyên. Vào ngày này, người Trung Quốc sắm sửa mâm cỗ thịnh soạn để dâng lên tổ tiên, ba lần mỗi ngày, buổi lễ chính vào lúc hoàng hôn.
  • Phật tử tại gia đầu tiên ở Việt Nam là ai ?

    Đó chính là Chử Đồng Tử, một trong Tứ Bất tử có ảnh hưởng sâu sắc trong văn hóa và tín ngưỡng Việt Nam.
  • Sự đóng góp của Lý Thường Kiệt trong việc phục hưng Phật giáo tại Thanh Hóa

    Phật giáo Việt Nam hơn 2000 năm lịch sử, từ khi du nhập hình thành và phát triển, đến nay đã trải qua bao biến cố thăng trầm, thịnh suy. Nhưng Phật giáo Việt Nam luôn đồng hành cùng đất nước và dân tộc, thịnh với cái thịnh đất nước, suy với cái suy đất nước, chưa bao giờ xa rời lợi ích dân tộc. Điển hình là Phật giáo trong hai triều đại Lý - Trần dưới sự ủng hộ của vua quan và khối đoàn kết dân tộc toàn dân, đã trở thành quốc giáo.
  • Vào chùa là đi tìm cái tâm trong sạch của chính mình

    Phật giáo là một hệ tư tưởng khoa học và vô thần được truyền vào nước ta rất sớm. Theo sách Thủy Kinh Chú của Lịch Đạo Nguyên thì vào khoảng đầu thế kỷ thứ III (TCN) ở nước ta đã có các cao tăng từ Ấn Độ đến truyền giáo và xây tháp.
  • Thông điệp đầu tiên của đạo Phật

    Thông điệp đầu tiên của đạo Phật là hình ảnh một em bé bước đi trên bảy bông sen. Đó là hình ảnh những bước đi thanh tịnh vô nhiễm của một cái tâm không có sự phân biệt, chất chứa. Và em bé đó đã thốt lên: “Trên trời dưới trời chỉ có Ta là tôn quí”.
  • Vui thay ngày Phật đản sanh

    Cách đây hơn 2600 năm, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ra đời tại xứ Ấn Độ cổ xưa, cội nguồn của nền văn minh sông Hằng và thế giới.