hanh trinh phat giao du nhap vao trung quoc thong qua con duong to lua

Hành trình Phật giáo du nhập vào Trung Quốc thông qua Con đường tơ lụa

BƯỚC ĐƯỜNG TÂY CHINH VÀ LỘ TRÌNH KHAI THÔNG THƯƠNG MẠI – VĂN HÓA
  • Vai trò của Phật giáo thời Lý và sự phát triển văn minh Đại Việt

    ”Phật giáo thời Lý đã đóng góp vào việc xây dựng nền văn minh Đại Việt thịnh trị trong hơn hai thế kỷ. Bởi vì về cả phương diện tinh thần và phương diện vật chất, ảnh hưởng của Phật giáo giai đoạn này là quá rõ trên tất cả các hoạt động trong nước...”.
  • Cuộc đời đức Phật lịch sử theo kinh điển Pali

    Này các đệ tử, có một con đường đưa đến Niết Bàn; Như Lai có mặt với tư cách là đạo sư chỉ đường. Những gì cần dạy, Ta đã chỉ dạy. Những gì cần làm, Ta đều đã làm. Trong hội chúng ta, có người chứng đắc quả A-la-hán, có người đang cố nỗ lực thực tập. Người chứng, người không. Ta làm gì được? Như Lai là bậc chỉ con đường đúng. (Kinh Trung Bộ III, trang l05).
  • Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ

    Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ
  • Lịch sử Phật Giáo Tây Tạng

    Mục lục - Lời người dịch - Lời người biên tập
  • Chương I - Lịch sử và hoàn cảnh Tây Tạng

    Không rõ sử cổ đại của dân tộc Tây Tạng như thế nào, nay chỉ dựa vào những ghi chép trong cổ sử Trung Quốc để có được những hiểu biết về dân tộc Tây Tạng...
  • Chương II - Phật Giáo thời tiền truyền

    Lịch sử Phật giáo Tây Tạng được phân định rất rõ, và được các nhà viết sử đồng ý lấy Pháp nạn do Tạng vương Lãng Đạt Ma gây ra làm giới tuyến; Phật giáo trước Pháp nạn gọi là Phật giáo Tiền truyền và sau Pháp nạn gọi là Phật giáo Hậu truyền.
  • Chương III - Phật Giáo Tây Tạng thời hậu truyền

    Trước khi phục hưng, cuối chương trước có đề cập đến tình hình Tây Tạng sau khi vua Lãng Đạt Ma bị sát hại, và toàn cảnh Tây Tạng bị rơi vào thời hắc ám ước khoảng một trăm năm.
  • Chương IV - Tông Khách Ba và tư tưởng Phật học

    Niên đại về Tông Khách Ba từ lúc chào đời đến khi tìm sư học đạo cũng có nhiều thuyết. Có thuyết nói ông sinh vào năm Vĩnh Lạc thứ mười lăm (1417), đời Minh Thánh Tổ. Thuyết khác thì nói đó là năm Tông Khách Ba (Tson – Kha-pa) viên tịch...
  • Chương V - Văn vật Phật Giáo Tây Tạng

    “Tây Tạng Văn Đại Tạng Kinh” tuy đã được hoàn thành vào nhưng năm đầu triều nhà Nguyên, nhưng được khởi sự phiên dịch từ đời nhà Đường. Những kinh luận được dịch ở thời kỳ đầu đều được chép vào “Bàng Đường Mục Lục” (Hphan-thanh dkar-Chag). Đây là “Đệ nhất bộ kinh lục” của Tây Tạng...
  • Chương VI - Nét đặc sắc của Phật Giáo Tây Tạng

    Ngữ ý của hai chữ Lạt-ma. Phật giáo Tây Tạng tục xưng là Lạt-ma giáo (Lamaism), trong đó hàm ý rằng Phật giáo Tây Tạng không giống Phật giáo tại các nơi khác. Về nguyên tắc mà nói, thì Phật giáo Tây Tạng thuộc thời Vãn kỳ của Phật giáo đại thừa tại Ấn Độ...
  • Chương VII - Chế độ và sự quan hệ giữa Chính trị - Tôn giáo

    Nhà Nguyên khởi nghiệp ở vùng sa mạc phía bắc Trung Hoa. Đây là triều đại cường thịnh bật nhất về vũ lực của Trung Quốc. Nhưng lại có chính sách rất mềm mỏng đối với Tây Tạng.
  • Lịch sử Phật Giáo Ấn Độ

    Ngày nay trên khắp các châu lục người ta đều biết đến Phật giáo là tôn giáo được phát nguyên từ Ấn Độ. Duy có điều để hiểu về quá trình hình thành, truyền bá và phát triển của Phật giáo là như thế nào,thì phải cậy đến sử học...
  • Chương I: Nguồn Gốc

    Toàn cõi Ấn Độ là một đại lục, và cũng là một bán dảo. Bắc Ấn Độ được che chắn bởi sơn mạch lớn nhất thế giới, đó là dải Hy Mã Lạp Sơn (Himalayas), ngoài ra còn có dải sơn mạch Khách Lạp Côn Lôn và sơn mạch Hưng Đô Khố Tư, hai sơn hệ này tiếp giáp với Tây Tạng, Tây Khương và Vân Nam của Trung Quốc.