hanh trinh phat giao du nhap vao trung quoc thong qua con duong to lua

Hành trình Phật giáo du nhập vào Trung Quốc thông qua Con đường tơ lụa

BƯỚC ĐƯỜNG TÂY CHINH VÀ LỘ TRÌNH KHAI THÔNG THƯƠNG MẠI – VĂN HÓA
  • Vai trò của Phật giáo thời Lý và sự phát triển văn minh Đại Việt

    ”Phật giáo thời Lý đã đóng góp vào việc xây dựng nền văn minh Đại Việt thịnh trị trong hơn hai thế kỷ. Bởi vì về cả phương diện tinh thần và phương diện vật chất, ảnh hưởng của Phật giáo giai đoạn này là quá rõ trên tất cả các hoạt động trong nước...”.
  • Cuộc đời đức Phật lịch sử theo kinh điển Pali

    Này các đệ tử, có một con đường đưa đến Niết Bàn; Như Lai có mặt với tư cách là đạo sư chỉ đường. Những gì cần dạy, Ta đã chỉ dạy. Những gì cần làm, Ta đều đã làm. Trong hội chúng ta, có người chứng đắc quả A-la-hán, có người đang cố nỗ lực thực tập. Người chứng, người không. Ta làm gì được? Như Lai là bậc chỉ con đường đúng. (Kinh Trung Bộ III, trang l05).
  • Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ

    Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ
  • Lịch sử kết tập kinh, luật lần thứ tư

    Mỗi ngày vua thỉnh một vị cao tăng vào cung thuyết pháp. Nhưng vua thấy quan điểm mỗi người một khác, không ai giống ai, nên rất băn khoăn, không biết làm sao để giải tỏa. Vì vậy vua liền thỉnh giáo Hiếp Tôn Giả (Parsva), Hiếp Tôn Giả liền thưa: "Tâu Đại vương, vì đức Như Lai nhập diệt trải qua năm tháng đã lâu, các đệ tử thường dựa theo quan điểm của thầy mình, có những nhận thức bất đồng, do đó mà sinh ra mâu thuẫn với nhau".
  • Một hướng nhìn khác về giáo pháp Đại Thừa

    Nhiều người không chấp nhận Kinh Đại Thừa, cho đó không phải là những lời do Đức Thích Ca giảng dạy, mà do những người sau ngụy tạo ra. Điều đó chúng ta nên hiểu như thế nào, bởi đúng là ngay thời kỳ Kết Tập lần thứ I chỉ có 4 Bộ Kinh được nói đến, đó là các Bộ Trường A Hàm, Trung A Hàm, Tăng Nhất A Hàm và Tạp A Hàm.
  • Đạo Phật ngày xưa và đạo Phật ngày nay khác nhau như thế nào?

    Đúng theo tinh thần “khế lý khế cơ” trong đạo Phật đã giúp đạo Pháp dù có mặt ở quốc gia nào, dù trải qua thời gian bao lâu cũng nhận được sự đón nhận của nhân loại. Sự khác biệt của đạo Phật xưa và nay đã chứng minh được điều đó. Thời đại hội nhập, đạo Phật cần gìn giữ những mặt tích cực của Phật giáo ngày xưa và phát triển, đổi mới hơn nữa những mặt hạn chế để giữ vững vị thế của đạo Pháp tuyệt vời nhất trên thế giới.
  • Đạo Bụt qua nhận thức mới

    Đạo Bụt nhập thế cũng có nghĩa là một nguồn tuệ giác có thể đáp lại được những gì đang xảy ra bây giờ và ở đây, như là tình trạng trái đất nóng lên, thay đổi khí hậu, hệ sinh thái bị phá hủy, thiếu truyền thông, chiến tranh, xung đột, tự tử, ly hôn...
  • Phật giáo Việt Nam - 35 năm nhìn lại một chặng đường

    Có thể nói, đóng góp của các cấp Giáo hội Phật giáo và tăng ni, phật tử trong cả nước 35 năm qua được thể hiện trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, trở thành một tôn giáo có sức lan tỏa, ảnh hưởng đến sự phát triển rất lớn của đất nước. Trong đó, rõ nét nhất là văn hóa dân tộc đã có sự đóng góp lớn lao của Phật giáo về văn học, triết học, giáo dục, mỹ học, kiến trúc, nghệ thuật…, góp phần vào duy trì, phát huy truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
  • Vai trò của nữ tu Phật giáo trong thời Bắc thuộc

    Những trang sử vàng son còn ghi dấu ấn về những kỳ tích vẻ vang của Ni giới hay cư sĩ tại gia đã nói lên vai trò vô cùng quan trọng của Phật giáo trong việc hun đúc trí tuệ, tài năng cho những người đi theo hướng Phật dạy. Các vị sư tu hành đắc đạo, cũng như tinh ba của giáo pháp Phật Đà từ thời sơ khai lập quốc đã là những tác nhân tích cực trong việc đào tạo con người mang chí lớn, làm việc lợi ích cho nước nhà.
  • Chuyện về Hoàng đế Trần Thái Tông

    Dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử, ra đời trong hoàn cảnh đặt biệt, thật sự hào sảng của đất nước, khi vừa trải qua 3 lần chiến thắng quân Mông Nguyên. Sơ tổ của phái thiền mang hồn cốt phong cách dân tộc Việt này là Trần Nhân Tông. Tuy nhiên, người đặt những viên gạch đầu tiên cho dòng thiền này ngoài Tuệ Trung Thượng Sỹ..., còn có Hoàng đế Trần Thái Tông (1218- 1277). Ngài đã từng bỏ Ngai vàng “vượt thành” tìm lên Yên Tử “cầu làm Phật”... Tìm hiểu về ngài, những ông Vua coi Ngai vàng như “dép rách” ta soi vào tâm mình: Tự ta thấy thật hổ thẹn.
  • Rồng Lý Trần: Biểu tượng lưỡng trị của Nho giáo- Phật giáo thế kỷ XI- XIV

    Rồng là một biểu tượng huyền thoại trong nhiều nền văn hóa. Biểu tượng này cũng đã xuất hiện từ rất sớm và cũng trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau khiến cho nó có sự phong phú cả về nội hàm biểu tượng cũng như về hình dáng và phương pháp tạo tác. Ở Việt Nam, rồng là một biểu tượng có nguồn gốc đa nguyên.
  • Phật Giáo trong bản đồ văn hóa Việt Nam

    Phật giáo ở đâu trên bản đồ văn hóa Việt Nam? Đây là câu hỏi mà nhiều người thường hay nêu lên từ lâu lắm rồi, đặc biệt trong những thế kỷ mà những người Phật tử Việt Nam nắm trọn quyền chính trị, kinh tế và văn hóa của đất nước một cách minh nhiên và được công khai thừa nhận, thí dụ, từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIV chẳng hạn. Đây là những thế kỷ mà mọi người đồng ý là Phật giáo đã chi phối toàn bộ cuộc sống của người Việt Nam.
  • Chuyện về Hoàng đế Trần Thái Tông

    Dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử, ra đời trong hoàn cảnh đặt biệt, thật sự hào sảng của đất nước, khi vừa trải qua 3 lần chiến thắng quân Mông Nguyên. Sơ tổ của phái thiền mang hồn cốt phong cách dân tộc Việt này là Trần Nhân Tông. Tuy nhiên, người đặt những viên gạch đầu tiên cho dòng thiền này ngoài Tuệ Trung Thượng Sỹ..., còn có Hoàng đế Trần Thái Tông (1218- 1277). Ngài đã từng bỏ Ngai vàng “vượt thành” tìm lên Yên Tử “cầu làm Phật”... Tìm hiểu về ngài, những ông Vua coi Ngai vàng như “dép rách” ta soi vào tâm mình: Tự ta thấy thật hổ thẹn.