hanh trinh phat giao du nhap vao trung quoc thong qua con duong to lua

Hành trình Phật giáo du nhập vào Trung Quốc thông qua Con đường tơ lụa

BƯỚC ĐƯỜNG TÂY CHINH VÀ LỘ TRÌNH KHAI THÔNG THƯƠNG MẠI – VĂN HÓA
  • Vai trò của Phật giáo thời Lý và sự phát triển văn minh Đại Việt

    ”Phật giáo thời Lý đã đóng góp vào việc xây dựng nền văn minh Đại Việt thịnh trị trong hơn hai thế kỷ. Bởi vì về cả phương diện tinh thần và phương diện vật chất, ảnh hưởng của Phật giáo giai đoạn này là quá rõ trên tất cả các hoạt động trong nước...”.
  • Cuộc đời đức Phật lịch sử theo kinh điển Pali

    Này các đệ tử, có một con đường đưa đến Niết Bàn; Như Lai có mặt với tư cách là đạo sư chỉ đường. Những gì cần dạy, Ta đã chỉ dạy. Những gì cần làm, Ta đều đã làm. Trong hội chúng ta, có người chứng đắc quả A-la-hán, có người đang cố nỗ lực thực tập. Người chứng, người không. Ta làm gì được? Như Lai là bậc chỉ con đường đúng. (Kinh Trung Bộ III, trang l05).
  • Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ

    Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ
  • Lịch sử Phật giáo Việt Nam trong ngày 11/6/1963 đã bị mạo hóa

    Sự thật của lịch sử Phật Giáo Việt Nam trong ngày 11/6/1963 đã bị các thế lực thù nghịch Phật Giáo bóp méo, đặc biệt là tuyên truyền chuyện “đốt Hoà thượng Thích Quảng Đức”, như một đoạn phim “Youtube.com”, diễn lại toàn cảnh Hoà Thượng Thích Quảng Đức “bị thiêu”
  • Pháp sư Huyền Trang - Hình mẫu lí tưởng của tu sĩ Phật giáo

    Biết nói sao cho hết lòng kính ngưỡng của chúng ta đối với Ngài, thật là thán phục vô hạn người con chân chính của đức Như Lai! Có lẽ trong nghệ thuật Phật giáo không còn bức tranh nào diễm lệ, thoát tục bằng hình ảnh như vậy, đó chính là bức chân dung có một không hai trên cuộc đời này.
  • Chúng ta đang thờ vị Sơ tổ Phật giáo nào?

    Thiền sư Thích Nhất Hạnh có những nghiên cứu riêng chỉ ra rằng, Việt Nam có vị Thiền sư Tăng Hội, lớn hơn cả Thiền sư Bồ Đề Lạt Ma - người mà chúng ta đang thờ là Sơ tổ Phật giáo - tới 300 tuổi. Nội dung này nằm trong bài giảng của Thiền sư Thích Nhất Hạnh tại Viện Nghiên cứu Tôn giáo - Hà Nội, ngày 18/1/2005 - \"Lịch sử của Phật giáo ngày nay dưới cái nhìn tương tức\".
  • Bốn mươi chín năm xin đừng quên!

    Trong quãng tâm khảm tôi, có hai mùa Phật Đản đáng nhớ nhất, không thể nào quên. Đó là Phật Đản đảm máu và nước mắt trong mùa Pháp nạn 1963, và Phật Đản huy hoàng 1964 với một lễ đài sửng sửng bên sông Sài gòn.
  • Tham quan phòng trưng bày di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam

    Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và đã nhanh chóng được bản địa hóa. Trong lịch sử phát triển của mình, Phật giáo đã để lại cho dân tộc nhiều di sản văn hóa vật chất và tinh thần có giá trị đặc sắc.
  • Ký ức một mùa Phật Đản

    Cho đến bây giờ, nhắc đến mùa Phật Đản 2508 (1964) rất ít ai còn nhớ cảnh sắc huy hoàng và quy mô ngày ấy, nhất là lứa “U 50”được xem là ‘nhỏ tuổi” nhất tính từ thời điểm ấy.
  • Những gương mặt Ni giới xuất thân quý tộc thời Nguyễn

    Cuối thế kỷ XVI, Đoan Quốc công Nguyễn Hoàng (1525-1613) được vua Lê Trang Tông cử vào trấn thủ vùng Thuận Hóa, mở ra khúc quanh lịch sử mới của nước Đại Việt.
  • Tính chất Đại Thừa trong Phật giáo Việt Nam

    Những Thiền sư VN đã sống trọn vẹn đời mình theo những điểm căn bản của Đại thừa như vậy, và một khi phát khởi tâm Bồ đè, Trí Huệ soi thấy Tánh Không, lòng Đại Bi, phương tiện thiện xảo được phát triển một cách trọn vẹn, đã làm nên cái đặc trưng mà chúng ta thường nói là tính cách nhập thế của Phật Giáo Việt Nam.
  • Lấy tâm thiên hạ làm tâm của mình

    Mỗi khi đất nước gặp nguy biến, người Việt Nam lại nhắc đến Hội nghị Diên Hồng và Hội nghị Bình Than để lấy đó làm điểm tựa và cổ vũ cho sức mạnh tinh thần dân tộc. Hai hội nghị quan trọng đó đựoc người đời sau gọi một cách thiêng liêng là “Hội Nghị Non Sông”, nhằm khẳng định độc lập,chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
  • Chùa Báo Thiên với lịch sử đau đớn

    Báo Thiên Tự được khởi công xây dựng từ năm 1056 [5] (đời vua Lý Thánh Tông), đúc 1 quả đại hồng chung nặng đến 1 vạn 2 ngàn cân (7260 kg). Báo Thiên Tháp có chóp làm bằng đồng, được xây dựng 1 năm sau khi xây dựng xong chùa.