y nghia 3 nen huong trong phat giao

Ý nghĩa 3 nén hương trong Phật giáo

3 nén hương mang ý nghĩa đặc biệt. Số 3 tượng trưng cho Tam bảo là Phật – Pháp – Tăng. Số 3 tượng trưng cho Tam giới là Dục giới – Sắc giới – Vô sắc giới. Số 3 tượng trưng cho Tam thời là Quá khứ – Hiện tại – Tương lai.
  • Ý nghĩa lễ Tự tứ

    Theo truyền thống Phật giáo Nam tông, y cứ theo lịch Ấn Độ cổ đại, Vũ kỳ An cư (Vassavāsa) bắt đầu từ ngày 16 tháng 6 (tháng Āsālha) và kết thúc vào ngày 16 tháng 9 (tháng Āssina).
  • Ý nghĩa ngày rằm tháng bảy - Mùa báo hiếu của người con Phật

    Là Phật tử, hãy ghi nhớ lời Phật dạy để hàng ngày tu niệm, hồi hướng công đức về cho tiên nhân của mình. Mùa Vu Lan năm nay, chúng ta cùng tìm hiểu ý nghĩa của ngày Rằm tháng Bảy, mùa Vu lan - mùa báo hiếu của những người con Phật .
  • Hình thức và ý nghĩa lễ bái trong đạo Phật

    Lễ bái là một nghĩa cử cao đẹp trong việc đặt niềm tin và quy ngưỡng hướng về Chư Phật, chư Bồ Tát và chư Hiền Thánh Tăng. Quỳ lạy tức biểu lộ đức tánh khiêm tốn và để tỏ lòng tri ân, báo ân mà người Phật tử hằng tạc dạ ghi tâm, ân triêm công đức.
  • Ý nghĩa của Nghi lễ, sự Cúng dường và lễ Khai tâm trong đạo Phật

    Cái “sức mạnh” được truyền trao trong lễ khai tâm chỉ có hiệu lực trong lĩnh vực tâm linh, và chúng ta không được lợi dụng nó cho những mục đích tư riêng.
  • Lễ Vu Lan nên cúng vào ban ngày

    Rất nhiều gia đình khi cúng lễ Vu Lan trong ngày Rằm tháng 7 thường làm thêm một mâm cúng cô hồn (chúng sinh). Theo sư thầy Thích Đàm Trung (chùa Phổ Linh, Tây Hồ, Hà Nội), Vu Lan là cầu siêu báo hiếu cha mẹ nên làm riêng vào ban ngày, còn cúng cô hồn thì nên cúng vào buổi chiều tối.
  • TỤNG KINH, TRÌ CHÚ, NIỆM PHẬT

    Người tụng kinh trì chú và niệm Phật, làm đúng như thế, thì chắc chắn sẽ được chứng quả Thánh không sai.
  • Tại sao Phật tử phải đến chùa Tụng Kinh, Niệm Phật

    Tụng kinh: Tụng là đọc thành tiếng một cách có âm diệu và thành kính. Tụng kinh là đọc một cách thành kính những lời Ðức Phật đã dạy trong kinh điển, hợp với chân lý và căn cơ của chúng sanh.
  • Ý nghĩa thời công phu khuya

    Qua những điều mà chúng ta vừa tìm hiểu, thì thời công phu khuya có nhiều ý nghĩa thật vi diệu, nhưng ý nghĩa chung nhất vẫn là để giúp cho mọi người đạt được cái bản tánh than tịnh sẵn có của chính mình.
  • Ý nghĩa của cầu nguyện, cầu an và cầu siêu

    Trong Phật giáo, các từ ngữ "cầu nguyện," "cầu xin" hay "ước nguyện" được hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ "pràrthanà" (Sanskrit) hay "patthanà" (Pali). Pràrthanà bắt nguồn từ gốc "pra + arth" có nghĩa là ước nguyện, ước muốn, mong cầu, cầu xin.
  • Cúng gia tiên nên dâng lễ mặn hay chay?

    Trải qua nhiều lần được tắm mình trong “hỷ thực” và môi trường thanh tịnh như thế, phần “thần thức” của gia tiên sẽ dần được nâng về miền cực lạc. “Trong niềm kính ngưỡng với gia tiên, việc cúng lễ một cách đúng đắn, chính là cách để đền đáp công ơn trời biển của các đấng sinh thành”,
  • Lược Ý Đốt Đèn Cúng Phật Trong Nghi Thức Nhiên Đăng Phật Giáo Bắc Truyền

    Cũng ví như của cải sang giàu, phước báu, đều nằm trong sự chi phối của luật nhân quả vô thường có đó rồi mất đó, khi hưởng hết rồi thì chẳng còn chi, hoặc khi nhắm mắt xuôi tay có đem theo được thứ gì.
  • Cần làm gì khi người đang hấp hối và vừa mới qua đời?

    Khi bạn chắc chắn người ấy đã chết, bạn vẫn duy trì lòng bi mẫn vô bờ của bạn và cùng với mọi người ở bên cạnh tử sàng mà tụng lớn danh hiệu chư Phật như Phật Thích Ca Mâu Ni, Phật A Di Đà hoặc danh hiệu 35 vị Phật v.v... Nếu bạn niệm Phật với lòng bi mẫn vô biên của bạn sẽ giúp cho người lâm chung một bước đường tái sinh.
  • Nên cúng Tất niên như thế nào?

    Cứ vào những ngày Giáp Tết là trên mọi miền đât nước đi đâu người ta cũng thấy những mâm cỗ cúng cuối năm với khói hương quyện tỏa, đèn nến linh thiêng, lễ vật ấm cúng gợi nhắc cho mọi người thấy nôn nao trong lòng về một cái Tết sắp đến.