y nghia 3 nen huong trong phat giao

Ý nghĩa 3 nén hương trong Phật giáo

3 nén hương mang ý nghĩa đặc biệt. Số 3 tượng trưng cho Tam bảo là Phật – Pháp – Tăng. Số 3 tượng trưng cho Tam giới là Dục giới – Sắc giới – Vô sắc giới. Số 3 tượng trưng cho Tam thời là Quá khứ – Hiện tại – Tương lai.
  • Ý nghĩa lễ Tự tứ

    Theo truyền thống Phật giáo Nam tông, y cứ theo lịch Ấn Độ cổ đại, Vũ kỳ An cư (Vassavāsa) bắt đầu từ ngày 16 tháng 6 (tháng Āsālha) và kết thúc vào ngày 16 tháng 9 (tháng Āssina).
  • Ý nghĩa ngày rằm tháng bảy - Mùa báo hiếu của người con Phật

    Là Phật tử, hãy ghi nhớ lời Phật dạy để hàng ngày tu niệm, hồi hướng công đức về cho tiên nhân của mình. Mùa Vu Lan năm nay, chúng ta cùng tìm hiểu ý nghĩa của ngày Rằm tháng Bảy, mùa Vu lan - mùa báo hiếu của những người con Phật .
  • Hình thức và ý nghĩa lễ bái trong đạo Phật

    Lễ bái là một nghĩa cử cao đẹp trong việc đặt niềm tin và quy ngưỡng hướng về Chư Phật, chư Bồ Tát và chư Hiền Thánh Tăng. Quỳ lạy tức biểu lộ đức tánh khiêm tốn và để tỏ lòng tri ân, báo ân mà người Phật tử hằng tạc dạ ghi tâm, ân triêm công đức.
  • Nguồn gốc và ý nghĩa dâng y cúng dàng trong mùa Vu lan báo hiếu

    Từ lâu, dâng y cúng dường đã trở thành truyền thống thiêng liêng đối với người Phật tử. Truyền thống tốt đẹp này đã có từ thời Đức Phật còn tại thế. Tuy nhiên, không phải có ngay từ những ngày đầu thành lập Tăng đoàn.
  • Sám hối - Phương pháp sống an lạc của Phật Giáo

    Sám hối là biết xấu hổ, hối cải những tội lội của mình sau khi biết việc đó là sai lầm tội lỗi. Việc nhận ra các việc làm sai lầm tội lỗi đó là nhờ vào trí tuệ trong mỗi chúng ta.
  • Đại lễ Vu Lan 2019: Hướng tới sự trang nghiêm, văn minh, tránh mê tín dị đoan

    Theo Thượng tọa Thích Đức Thiện - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký HĐTS GHPGVN, mùa báo hiếu năm nay hướng tới nghi lễ trang nghiêm, văn minh, tránh mê tín dị đoan.
  • Nguồn gốc và ý nghĩa của nghi thức cúng đại bàng

    Cúng đại bàng là một nghi thức trong lễ Quá đường mỗi buổi trưa ở các tự viện theo truyền thống Phật giáo Bắc tông. Nghi thức có ý nghĩa trước hết là lòng từ bi có thể cảm hóa được các thế lực xấu ác.
  • Nguồn gốc và ý nghĩa của An cư kiết hạ

    Không chỉ giảng giải về nguồn gốc ý nghĩa của an cư kiết hạ, mà hơn cả như thế, bài giảng dưới đây của Thiền sư Thích Thanh Từ còn cho chúng ta thấy nhiều nguyên nhân và lợi lạc sâu xa của an cư kiết hạ mang lại.
  • Ý nghĩa của nghi lễ Tắm Phật

    Theo lịch sử ghi nhận thì Đức Phật đản sanh ở thành Ca Tỳ La Vệ, thành đạo ở Bồ Đề Đạo Tràng, thuyết pháp ở thành Ba La Nại và Ngài nhập diệt ở Câu Thi Na. Phật giáo Nguyên thủy cũng xác định cuộc đời của Đức Phật như vậy.
  • Ý nghĩa của nghi lễ tắm Phật trong Đại lễ Phật

    Trải dài theo dòng lịch sử dân tộc, ngày Lễ Phật đản cùng nghi thức Tắm Phật đã trở thành một nét sinh hoạt tâm linh cao đẹp trong xã hội Việt Nam. Phải chăng chính những lúc đó, mỗi người đang tự tắm Phật trong từng sát-na của đời mình?
  • Suy nghĩ về việc cầu siêu và cúng thí thực

    Cầu siêu là cầu mong siêu thoát, nghĩa là dùng phương pháp nào đó để giúp vong linh của người đã chết vượt qua khỏi cảnh khổ đau. Ý nghĩa thì như vậy, nhưng có siêu thoát được hay không, đây là vấn đề thuộc phương pháp siêu độ hay nói đúng hơn là Pháp thuật vi diệu nào đó mới siêu độ nổi vong linh người quá cố.
  • Tìm hiểu về sám hối trong đạo Phật

    Khi chúng ta đã muốn được trong sạch thảnh thơi, muốn trút bỏ tội lỗi cho lòng được nhẹ nhàng, thư thái, thì tất nhiên chúng ta phải tìm phương pháp để trừ cho hết buị bặm, tẩy trừ cho hết tội lỗi. Trong Đạo Phật, phương pháp tẩy trừ ấy gọi là sám hối.
  • Nghĩ về bài cúng Đại bàng

    Cúng Đại bàng là một nghi thức trong lễ Quá đường mỗi buổi trưa ở các tự viện theo truyền thống Phật giáo Bắc tông. Ngoài những ý nghĩa truyền thống mang tính chất tâm linh siêu hình, nghi thức đó còn mang ý nghĩa xã hội nhân văn sâu sắc.