y nghia 3 nen huong trong phat giao

Ý nghĩa 3 nén hương trong Phật giáo

3 nén hương mang ý nghĩa đặc biệt. Số 3 tượng trưng cho Tam bảo là Phật – Pháp – Tăng. Số 3 tượng trưng cho Tam giới là Dục giới – Sắc giới – Vô sắc giới. Số 3 tượng trưng cho Tam thời là Quá khứ – Hiện tại – Tương lai.
  • Ý nghĩa lễ Tự tứ

    Theo truyền thống Phật giáo Nam tông, y cứ theo lịch Ấn Độ cổ đại, Vũ kỳ An cư (Vassavāsa) bắt đầu từ ngày 16 tháng 6 (tháng Āsālha) và kết thúc vào ngày 16 tháng 9 (tháng Āssina).
  • Ý nghĩa ngày rằm tháng bảy - Mùa báo hiếu của người con Phật

    Là Phật tử, hãy ghi nhớ lời Phật dạy để hàng ngày tu niệm, hồi hướng công đức về cho tiên nhân của mình. Mùa Vu Lan năm nay, chúng ta cùng tìm hiểu ý nghĩa của ngày Rằm tháng Bảy, mùa Vu lan - mùa báo hiếu của những người con Phật .
  • Hình thức và ý nghĩa lễ bái trong đạo Phật

    Lễ bái là một nghĩa cử cao đẹp trong việc đặt niềm tin và quy ngưỡng hướng về Chư Phật, chư Bồ Tát và chư Hiền Thánh Tăng. Quỳ lạy tức biểu lộ đức tánh khiêm tốn và để tỏ lòng tri ân, báo ân mà người Phật tử hằng tạc dạ ghi tâm, ân triêm công đức.
  • Nguồn gốc lễ Phật Đản và những nghi thức nên làm

    Trong đại lễ Phật Đản, Phật tử không sát sinh, chỉ ăn chay, phóng sinh và làm các công việc thiện nguyện.
  • Ý nghĩa ngày Phật Đản

    Có những nước Á Châu như nước Xilanca, vào ngày Phật Đản không có ai bị đói bụng hết. Tại vì nhà nào cũng để mâm cơm ở trước cửa và bất cứ ai đói bụng cũng đều được mời ăn cơm đó. Trong ngày Phật Đản không có ai bị đói vì nhà nào cũng cúng dường cơm, chùa nào cũng cúng dường cơm. Đây là một truyền thống có từ mấy ngàn năm trước, từ thời Đức Thế Tôn.
  • Tại sao phải ăn chay trong các ngày trai giới?

    Kính bạch thầy, người phật tử ăn chay có ăn chay kỳ và ăn chay trường, con chưa hiểu tại sao phải ăn chay trong các ngày trai giới? Những ngày trai là những ngày gì? Kính xin thầy từ bi giải đáp cho chúng con được rõ.
  • Nghi thức hồi hướng tiêu trừ nghiệp chướng bệnh tật

    Phương pháp Hồi hướng tiêu trừ nghiệp chướng, khỏe mạnh, an vui, tăng trưởng công đức, trí huệ phát sinh, nhiều người yêu mến tin phục.
  • Phật Giáo có tin công dụng của lễ cầu siêu cho vong linh hay không ?

    Không cần phải nói, Phật giáo tin tưởng ở tác dụng của cầu siêu. Thế nhưng, tác dụng ấy có giới hạn nhất định. Cầu siêu chỉ là một sức mạnh thứ yếu, không phải là sức mạnh chủ yếu. Vì thời gian chủ yếu để tu thiện làm thiện là thời gian khi người đang còn sống.
  • Lợi ích của việc đi kinh hành

    Kinh hành hay thiền hành là một pháp tu quan trọng, được ứng dụng rộng rãi, phổ cập cho hàng đệ tử Phật. Không phân biệt tông phái, trình độ, căn cơ, bất kỳ đối tượng nào cũng có thể hành trì và gặt hái được kết quả, lợi ích thiết thực.
  • Ý Nghĩa Dâng Hương trong nhà Phật và các tôn giáo khác

    Dâng có nghĩa là đưa lên một cách cung kính, tiếng Anh gọi là “offering”. Và từ hương có nghĩa là mùi thơm, thông thường là một vật dùng đốt lên để cúng các đấng thiêng liêng, cũng được gọi là nhang và trầm, tiếng Anh là “incense”. Từ incense bắt nguồn từ ngôn ngữ Latin, và động từ incendere - có nghĩa là thắp cháy lên
  • Ý nghĩa tiếng trống trong nghi lễ Phật giáo

    Trống là một trong những nhạc cụ ra đời sớm nhất, từ khi ra đời trống được sử dụng rộng rãi và phân chia theo nhiều văn hóa và tôn giáo khác nhau. Cách đây hơn 2.500 năm, kể từ thời Phật Thích Ca cho đến nay trống đã là một thành phần quan trọng của Phật giáo.
  • Những điều cần biết về lễ cúng giao thừa và lệ xông đất

    Nguồn gốc lễ giao thừa có từ tập tục ngàn xưa, thời Ngũ Đế, Tam Vương. Triều đại Hạ, vua chuộng màu đen nên lấy tháng Dần là tháng Giêng, còn đời Thương, nhà vua lại chuộng màu trắng nên lấy tháng Sửu làm tháng Giêng, nhưng đến đời Châu thì nhà vua chuộng màu đỏ nên chọn tháng Tý là tháng Giêng… Qua những sự đổi dời như thế nên mốc giao thừa ở mỗi thời khác nhau. Đến thời Khổng Tử lại chọn lại tháng Dần làm tháng Giêng, thời Tần Thủy Hoàng lại chọn tháng Hợi làm tháng Giêng, đến đời Hán thì nhà vua lại quay về lấy tháng Dần như nhà Hạ và cho đến bây giờ không còn thay đổi nữa
  • Ý nghĩa của cầu nguyện, cầu an và cầu siêu

    Trong Phật giáo, các từ ngữ "cầu nguyện," "cầu xin" hay "ước nguyện" được hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ "pràrthanà" (Sanskrit) hay "patthanà" (Pali). Pràrthanà bắt nguồn từ gốc "pra + arth" có nghĩa là ước nguyện, ước muốn, mong cầu, cầu xin.