tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Phương thức Niệm Phật của Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông

    Niệm Phật là pháp môn độ sinh lẫn độ tử. Nhờ hạnh nguyện của đức Phật A Di Đà cùng chư đại Bồ tát như Quan Thế Âm Bồ tát, Địa Tạng Vương Bồ tát,… đã hóa độ chư vị vong linh siêu sinh Tịnh độ. Tu tập niệm Phật là pháp môn thích hợp với mọi căn cơ, đang được thịnh hành phổ biến tại Việt Nam.
  • Pháp tu căn bản của Phật tử

    Chúng ta phải biết rõ đâu là pháp tu căn bản phải hành, ứng dụng Phật pháp ngay trong cuộc sống để minh chứng rõ ràng đạo Phật cứu khổ thật sự, đạo Phật mang hạnh phúc cụ thể lại cho con người. Được thế, chúng ta mới khỏi hối hận là đệ tử của Phật.
  • Cuộc đời trầm luân của Tỳ kheo ni Liên Hoa Sắc

    Trong Luật Di-sa-tắc, có câu chuyện nói về một kỳ nữ rất xinh đẹp, trải qua bao đau thương và tội lỗi, rồi sau đó xuất gia tu hành chứng được quả A-la-hán. Đó là nàng Liên Hoa Sắc, người được tôn xưng là thần thông đệ nhất của chúng Tỳ-kheo ni.
  • Tu chứng

    Một khi tâm đã trụ vững chãi vào hơi thở, ta mới cố gắng để tách biệt tâm ra khỏi đối tượng của nó - khỏi chính hơi thở đó. Hãy chú tâm vào điều này: Hơi thở là một yếu tố, một phần của yếu tố gió. Ý thức đến hơi thở lại là chuyện khác. Nên ở đây ta có hai thứ đi với nhau.
  • Ngày tháng tốt đẹp của nhân loại không còn nhiều nữa

    Xã hội nhân loại ồn ào náo nhiệt, đèn đỏ rượu xanh, xa hoa truy lạc, nhìn vào thì thấy vô cùng phức tạp, nhưng suy nghĩ kĩ một chút, cũng chẳng qua chỉ là những người nghèo khổ theo đuổi vinh hoa, người giàu có truy cầu hưởng lạc, cơ bản chỉ là một chuyện như vậy…
  • Nghĩ về bức thư tâm huyết kính bạch đức Thế Tôn và câu thơ nhập thế của Tổ Trúc lâm Yên Tử

    Chúng con chánh niệm hồi suy nghĩ về Pháp nạn vừa xảy ra, là cư sĩ Phật giáo chúng con thấy thật đau lòng vì pháp nạn ấy đáng nhẽ không đáng có, nhưng lại xảy ra trong thời kỳ hội nhập này.
  • Gìn giữ đạo pháp qua những cuộc tập kích truyền thông

    Bây giờ, tăng ni ra phi trường, lên xe buýt, đi trên phố, đều bị nhiều người nhìn bằng con mắt xa lánh, khinh thường, cảnh giác lừa đảo.
  • Đại Bàng Kim Sí Điểu

    Để giúp cho các loài Kim Sí Điểu, quỷ thần, La Sát, quỷ Tử Mẫu khi đã từ bỏ tà pháp khỏi bị đói khát thúc bách trở lại đường ác, giữ được chính mạng, đức Phật chế Luật cho tăng, ni trước khi ngọ trai, phải nâng bát lên cúng dường chư Phật.
  • Bồ tát Phổ Hiền là ai?

    Bồ tát Phổ Hiền được xem là một trong tứ đại Bồ tát của Phật giáo. Ngài và Bồ tát Văn Thù là thị giả của Phật Thích Ca Mâu Ni. Bồ tát Văn Thù cưỡi sư tử đứng thị giả ở bên trái và Bồ tát Phổ Hiền cưỡi voi trắng đứng thị giả ở bên phải.
  • Hình phạt sám hối Đại Tăng có nghĩa là gì?

    Đại đức Thích Trúc Thái Minh sẽ có thể nhận hình phạt sám hối trước Đại Tăng. Vậy, sám hối Đại Tăng theo Luật Phật là như thế nào, mời quý vị cùng tìm hiểu.
  • Làm ơn hãy nghĩ đến sự tồn vong của chánh pháp và lợi ích chúng sanh

    Đức Phật thuở xưa, vừa nói một câu, đương cơ liền ngộ, dự vào thánh quả. Đó là tuỳ bệnh cho thuốc. Ngày nay sở dĩ, băng đĩa, kinh sách tràn lan mà chẳng thấy ai ngộ, đều vì nói một cách đại trà, chưa chắc hợp với đối cơ. Vậy nên, theo Phật giáo Nguyên Thủy hay Bắc Truyền là quyền của Phật tử.