tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Phương thức Niệm Phật của Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông

    Niệm Phật là pháp môn độ sinh lẫn độ tử. Nhờ hạnh nguyện của đức Phật A Di Đà cùng chư đại Bồ tát như Quan Thế Âm Bồ tát, Địa Tạng Vương Bồ tát,… đã hóa độ chư vị vong linh siêu sinh Tịnh độ. Tu tập niệm Phật là pháp môn thích hợp với mọi căn cơ, đang được thịnh hành phổ biến tại Việt Nam.
  • Ba điều tinh túy nên biết trong Đạo Phật

    Mục đích chính của Đạo Phật là để giúp mỗi người có thể trưởng dưỡng, khai mở được tất cả phẩm chất tốt đẹp như lòng từ bi, bác ái, tình yêu thương, trí tuệ giác ngộ ngay trong tâm mình.
  • Cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi con người biết được lộ trình sinh tử của mình

    Đạo Phật đâu coi kiếp người là giả tạm, mà coi kiếp người là khó được! Vậy đức Phật mới dạy, thân người khó được Phật pháp khó gặp. Đó là đức Phật khuyên chúng ta: được cái thân này rồi, mượn nó mà lo tu giác ngộ - giải thoát, đừng mê mải với lợi dưỡng. Đây là đích thực pháp giới Duyên sinh của đạo Phật.
  • Đức Phật thuyết pháp

    Đức Phật thường tùy duyên là tùy người, tùy chỗ, tùy lúc nói các pháp sai biệt, đó là phương tiện của Phật; còn chân lý Phật không nói, thể hiện tinh thần yên lặng như Chánh pháp và nói năng cũng như Chánh pháp.
  • Khi nhà sư kể chuyện đời

    Thầy Ahjan Brahm là một trong những vị thầy có sức ảnh hưởng ở phương Tây và là tác giả của hàng loạt ấn phẩm có giá trị sâu sắc về Phật giáo.
  • Mùa xuân là mùa tu phước

    Các ngôi chùa Việt hầu như đều tu theo Thiền, Tịnh hay Mật, nhưng hẳn không có chùa nào chỉ chuyên tu Phước. Trên thế giới chắc cũng vậy. Vậy có pháp môn tu Phước không? Câu trả lời là có!
  • Ý nghĩa pháp danh

    Theo truyền thống Phật giáo Việt Nam, mỗi khi một tín đồ phát tâm quy y Tam Bảo để chính thức trở thành một đệ tử của Đức Phật, vị Bổn Sư sẽ cho một tên mới gồm hai (2) chữ gọi là pháp danh sau khi thọ giới.
  • Vài suy nghĩ về nghi lễ trong Phật giáo

    Phật giáo từ khi mới thành lập đã là một tổ chức chặt chẽ trang nghiêm hoạt động dưới sự hướng dẫn trực tiếp của Đức Phật. Phật giáo bao gồm hai chúng xuất gia và tại gia, trong đó hàng xuất gia sinh hoạt theo giới luật Tăng đoàn đóng vai trò quyết định sự tồn vong của Phật giáo.
  • Đôi điều về Vesak 2563

    Việt Nam, Phật giáo, một lần nữa đăng cai tổ chức chào mừng đại lễ Vesak lần thứ ba. Trước đó, đại lễ từng được tổ chức ở Việt Nam tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội (2008) và tại chùa Bái Đính, Ninh Bình (2014).
  • Phiếm luận về Ma

    Trước khi bàn về ma, chúng ta thử định nghĩa xem ma là gì. Thông thường, ma là người đã chết hay người chết. Đang sống thì là người. Nhưng vừa chết một cái đã thành ma, thây ma. Chính vì thế đám ma là nghi thức hoặc tục lệ để khóc than, để tang, thăm viếng, tiễn đưa, chôn cất, hỏa thiêu người chết.
  • Ý nghĩa phước hay họa ngày 23 tháng Chạp đưa ông Táo về Trời

    Táo Quân (chữ Hán: 灶君); Táo Vương (灶王) hay Ông Táo trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam và Trung Hoa được xem là vị thần cai quản việc bếp núc trong mỗi nhà; Táo (灶) có nghĩa là bếp. Việt Nam và Trung Hoa có những truyền thuyết về Táo Quân khác nhau. [1]