tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Phương thức Niệm Phật của Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông

    Niệm Phật là pháp môn độ sinh lẫn độ tử. Nhờ hạnh nguyện của đức Phật A Di Đà cùng chư đại Bồ tát như Quan Thế Âm Bồ tát, Địa Tạng Vương Bồ tát,… đã hóa độ chư vị vong linh siêu sinh Tịnh độ. Tu tập niệm Phật là pháp môn thích hợp với mọi căn cơ, đang được thịnh hành phổ biến tại Việt Nam.
  • Ý nghĩa bài kệ ca ngợi kinh Pháp hoa

    Tôi xin triển khai nghĩa lý bài tán thán kinh Pháp hoa của Tổ Phước Huệ. Ngài là một trong những vị cao tăng trong phong trào chấn hưng Phật giáo nước ta.
  • Ý nghĩa lễ Tự tứ của Phật giáo Nam truyền

    Theo truyền thống Phật giáo Nam truyền (Theravāda), mùa an cư của chư Tăng bắt đầu từ ngày 16 tháng 6 âm lịch và kết thúc vào ngày 15 tháng 9 âm lịch.
  • Hoằng pháp thời công nghệ số cần bước đi thích ứng

    Vào các ngày 28, 29, 30-9, gần 400 đại biểu ngành hoằng pháp các tỉnh thành khu vực miền Trung, Tây Nguyên đã hội ngộ tại thành phố biển xứ Trầm hương - Nha Trang để cùng trao đổi và chia sẻ với nhau trong khuôn khổ Hội thảo ”Hoằng pháp trong thời đại mới”.
  • Giáo lý tối quan trọng của người phật tử: Hiểu thế nào về ba quy y

    Quy y là từ Hán Việt, nghĩa là ta trao thân mạng ta cho ai đó. Như ta quy y Phật tức là ta trao thân mạng ta cho Phật. Bạn quy y Thánh thì tức là bạn trao thân cho Thánh. Bạn quy y ma, quỷ thì bạn trao mình cho ma quỷ rồi.
  • Chánh pháp và Giải thoát

    Tri thức, năng lực, tồn tại, tất cả duyên khởi vĩnh viễn là tương đối. Đó chẳng phải là sự thiếu sót của đức Phật nhân gian mà đó mới là khế hợp với chân lý.
  • Phật giáo mới có thể giúp chúng ta những điều sau

    Hiện nay, Phật giáo là một trong 5 tôn giáo lớn nhất thế giới cũng như có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến cộng đồng Phật tử và thiện nam tín nữ trên toàn cầu.
  • Tìm hiểu về Phật giáo và tín ngưỡng dân gian

    Cũng như hầu hết các nước nước Châu Á, Việt Nam có nhiếu loại tín ngưỡng truyền thống, tuy không có một tổ chức quy củ, nhưng vẫn tồn tại như một tục lệ, một thói quen; Chinh vì thế, khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam, ít nhiều phải hội nhập một phần những loại tín ngưỡng đó vào đời sống sinh hoạt thờ cúng của tôn giáo mình.
  • Vai trò cư sĩ với Phật giáo phát triển, hội nhập hiện nay

    Người học Phật tại gia không nên dừng ở chỗ lễ bái cầu phúc, cầu nhân thiên phúc báo mà nên học tập Phật học, tu hành Phật pháp: Giới-Định-Tuệ làm cứu cánh, đó mới đúng là trình tự tu hành khổ-tập-diệt-đạo.
  • Hiểu biết là con đường dẫn đến giải thoát

    Đạo Phật không phải là một tín ngưỡng tôn giáo cuồng tín. Đạo Phật là phương pháp sống mang đầy triết lý. Do vậy, để nghiên cứu đạo Phật, bạn không cần phải tin tưởng vào một điều gì đó xa với thực tế.
  • Chết trong tỉnh thức và dính mắc

    Đứng trước căn bệnh hiểm nghèo và cái chết ập đến, hầu hết con người đều bàng hoàng, sợ hãi...khi mà trong tiến trình sống thì họ rất cang cường! Vậy tại sao con người sợ chết? Đây là câu hỏi và là vấn đề đã làm chảy biết bao giấy mực của các bậc hiền triết cũng như Tổ thấy xưa và nay.