tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Phương thức Niệm Phật của Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông

    Niệm Phật là pháp môn độ sinh lẫn độ tử. Nhờ hạnh nguyện của đức Phật A Di Đà cùng chư đại Bồ tát như Quan Thế Âm Bồ tát, Địa Tạng Vương Bồ tát,… đã hóa độ chư vị vong linh siêu sinh Tịnh độ. Tu tập niệm Phật là pháp môn thích hợp với mọi căn cơ, đang được thịnh hành phổ biến tại Việt Nam.
  • Tánh Không trong Trung Quán Luận

    Tánh Không là một trong những khái niệm quan trọng và khó thấu triệt nhất trong giáo lý Phật giáo Đại thừa. Chủ đề này được triển khai và quảng bá suốt dòng lịch sử phát triển của Phật giáo, do đó nó đã ngày càng trở nên tinh tế, sâu sắc và dường như lại càng phức tạp hơn.
  • Năm chướng ngại trong khi hành thiền

    Trong khi thực hành thiền quán, hành giả thường hay vướng vào năm chướng ngại, mà thuật ngữ Phật học gọi là ngũ triền cái, làm cho việc thực tập thiền khó đạt được như ý muốn.
  • Một số vấn đề về Nghiệp

    Nghiệp là một trong những vấn đề hết sức phức tạp trong đời sống con người. Đức Phật cho biết, nếu chưa chứng được Tam minh thì không thể thấy rõ đường đi của nghiệp, sự cố gắng suy tư về nghiệp có thể dẫn đến điên loạn (vì nghiệp và quả dị thục của nghiệp vô cùng phức tạp).
  • Chữ tâm trong đạo Phật

    Có thể nói, trọng tâm của Phật giáo không phải thay đổi thế giới mà là thay đổi tâm tánh, thay đổi cách nhìn, niềm tin, và bằng cách đó thay đổi cuộc sống.
  • Ý nghĩa nhiệm mầu của sự cúng dường

    Thông thường thì chúng ta vẫn hiểu cúng dường là cung cấp vật thực, đồ quý báu hoặc hương, đăng, hoa quả cúng dường để tỏ lòng quý kính, sùng mộ Phât, Bồ-tát và các hàng Thánh hiền.
  • Đạo Phật - lẽ sống thường nhiên

    Nói đến đạo Phật, người ta liền nghĩ đó là một tôn giáo lớn có tầm cỡ quốc tế. Một số khác lại cho rằng: Ðạo Phật là một ngành triết học, đạo đức học, luân lý học, v.v... Tất cả đều là sự ngộ nhận của người nghiên cứu. Trên thực tế, tất cả những thứ đó không làm nên đạo Phật mà đạo Phật có tất cả những thứ đó.
  • Khổ đau là lẽ thật sâu mầu trong giáo lý Tứ diệu đế

    Do không đào sâu suy nghĩ giáo lý sâu mầu đức Phật dạy, nên không ít người ưu tư thắc mắc, thậm chí có người còn cho rằng đạo Phật “yếm thế” xa rời thực tế. Bởi giáo lý mà Ngài thường nói tới đó là sự khổ đau của kiếp người.
  • Những bài kinh Hiếu trong mùa Vu Lan

    Không phải vô cớ mà đạo Phật được xem là đạo Hiếu. Không những thế, hiếu của Phật giáo lại còn hết sức đặc biệt, vượt lên trên tất cả quan niệm, đạo lý về hiếu của bất kỳ tôn giáo, truyền thống đạo đức nào.
  • Tứ diệu đế giáo lý căn bản của đạo Phật

    Tứ diệu đế là giáo lý căn bản của đạo Phật. Có thể nói tất cả mọi nguồn giáo lý của đạo Phật đều được dựng lập trên giáo lý tứ diệu đế. Đại thừa và tiểu thừa cũng đều triển khai tinh thần này.
  • Trí tuệ và từ bi trong pháp Bụt

    Một số tôn giáo tin rằng lòng từ bi hoặc tình thương yêu - hai khái niệm này rất gần nhau - là phẩm chất tinh thần quan trọng nhất. Nhưng ở những tôn giáo ấy lại thiếu hẳn việc trau dồi và mở mang trí tuệ.