tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Phương thức Niệm Phật của Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông

    Niệm Phật là pháp môn độ sinh lẫn độ tử. Nhờ hạnh nguyện của đức Phật A Di Đà cùng chư đại Bồ tát như Quan Thế Âm Bồ tát, Địa Tạng Vương Bồ tát,… đã hóa độ chư vị vong linh siêu sinh Tịnh độ. Tu tập niệm Phật là pháp môn thích hợp với mọi căn cơ, đang được thịnh hành phổ biến tại Việt Nam.
  • Tính chất giáo dục của Giới luật Phật giáo

    Lịch sử cho chúng ta thấy có những tôn giáo, những chủ thuyết tỏ ra sáng giá một thời, nhưng khi trải qua những thử thách khắt khe của thời gian thì liền chìm vào quên lãng. Tại sao vậy? Tại vì nó thiếu những nguyên tắc chỉ đạo đúng đắn và thiếu các tu sĩ để duy trì.
  • Cởi trói thân tâm, giữ chánh niệm: sống trong chánh định

    Đức Phật quy định người xuất gia phải cấm túc an cư ba tháng để chúng ta tinh tấn quán chiếu lại hành động, việc làm và tâm tưởng của mình có đúng Chánh pháp hay không, để từ đó chúng ta xây dựng được đời sống giải thoát của người tu.
  • Vu lan: Rằm tháng Bảy trong tinh thần dân tộc

    Trước khi đặt bút viết bài này, ngoài một số vốn liếng ít ỏi tri thức Phật học, chúng tôi đã tham cứu nhiều tài liệu, kinh sách có liên quan đến ý ngĩa lễ Vu Lan - Rằm tháng Bảy.
  • Đem Phật vào lòng, đem kinh vào lòng

    Tôi trình bày về mối tương quan mật thiết giữa Phật giáo Nguyên thủy và Phật giáo Phát triển giúp quý thầy hiểu rõ sự quan trọng này để không chống phá các pháp môn khác mà những người trước đã phạm, làm Phật giáo suy yếu.
  • Thấy Vô ngã là thấy Pháp, thấy Phật

    Ở đây, này các Tỳ kheo, Tỳ kheo đâm thủng vô minh uẩn to lớn. Như vậy, này các Tỳ kheo, là Tỳ kheo đâm thủng vật to lớn. (Theo Tương Ưng bộ Kinh thì thấu triệt đầy đủ Tứ Thánh Đế kể như đâm thủng Vô Minh)
  • Tại sao Đức Phật thường nói đến sự khổ đau

    Trong Tứ diệu đế, Đế đầu tiên Đức Phật nói đến là Khổ đế, tiếp theo là Tập đế, và hai đế cuối cùng (3- 4) là giải pháp đức Phật dạy (tu) để chấm dứt sự khổ đau của kiếp nhân sinh.
  • Thiền sư Vạn Hạnh vận dụng tư tưởng Phật giáo xây dựng Vương triều nhà Lý

    Thiền sư Vạn Hạnh là hiện thân của biểu tượng cho sự nghiệp kỳ vĩ của Phật giáo Việt trong lòng quốc gia Việt.
  • Thấy nghe mà không dính mắc

    Tu căn là một trong những pháp hành quan trọng của giáo pháp Thế Tôn. Khi căn (giác quan) tiếp xúc với trần (cảnh, đối tượng của giác quan) phát sinh cảm thọ (vừa ý, không vừa ý, hoặc trung tính), rồi hình thành nhận thức phân biệt yêu ghét mà tạo ra nghiệp tốt xấu khác nhau.
  • 3 cảnh giới lớn nhất của nhân sinh: Lòng từ bi có thể cảm hóa cả đất trời

    Khoan dung là biểu hiện của tâm đại thiện, tâm từ bi, có sức mạnh cảm hóa đất trời vạn vật. Phật gia giảng, đại ý rằng: Lòng từ bi có thể bao dung đất trời vạn vật, dung hợp vạn vật, như mùa xuân tốt tươi…
  • Có một tình thương vô điều kiện

    Mục đích của giáo dục Phật giáo là đào luyện ra những con người có được bản lĩnh trí tuệ nhìn thẳng vào bản chất của cuộc sống, để thấy được đặc tính của các pháp là “như mộng, như huyễn, như bong bóng nước, như hạt sương mai, như ánh chớp của tia lửa điện” (Kinh Kim Cương).