tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Phương thức Niệm Phật của Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông

    Niệm Phật là pháp môn độ sinh lẫn độ tử. Nhờ hạnh nguyện của đức Phật A Di Đà cùng chư đại Bồ tát như Quan Thế Âm Bồ tát, Địa Tạng Vương Bồ tát,… đã hóa độ chư vị vong linh siêu sinh Tịnh độ. Tu tập niệm Phật là pháp môn thích hợp với mọi căn cơ, đang được thịnh hành phổ biến tại Việt Nam.
  • Tu học để phát huy đạo lực & trí tuệ

    Trường chúng ta đã trải qua hai mùa An cư kiết hạ và tháng 11 năm nay, Tăng Ni khóa XI ra trường, vì chúng ta theo hệ tín chỉ, nên Tăng Ni sinh hội đủ tín chỉ sẽ lãnh bằng tốt nghiệp ra trường. Tuy nhiên, trong thời gian tu học tại trường, Ban Điều hành và Giáo thọ sư luôn theo dõi sinh hoạt của Tăng Ni sinh để quyết định việc cấp bằng tốt nghiệp.
  • Thiền Phật giáo và giá trị của nó đối với sức khỏe con người

    Trong xã hội hiện đại, Thiền góp phần giảm bớt áp lực tâm lý, cân bằng giữa thân và tâm, đem lại sự an nhiên, tự tại, gia tăng khả năng tập trung, sáng tạo, niềm lạc quan trong cuộc sống. Thiền cũng góp phần chữa trị những căn bệnh hiểm nghèo do áp lực của cuộc sống hiện đại. Với những giá trị to lớn đó, Thiền đã trở thành một giá trị văn hóa đặc sắc toàn cầu.
  • Khái niệm về âm nhạc và nghi lễ Phật giáo

    Ngược dòng thời gian trên 20 thế kỷ, đạo Phật đã có mặt trên đất nước Việt Nam. Bản chất con người Việt Nam với đức tính hiền hòa thông minh hiếu học, cho nên dễ tiếp cận hai tư tưởng Phật giáo và Nho giáo, đưa vào đời sống tâm linh một cách mau chóng và có chọn lọc. Vì lẽ đó, hôm nay tôi xin trình bày tham luận qua đề tài “Khái niệm về âm nhạc và Nghi lễ Phật giáo” ngày nay, để cùng tìm hiểu và áp dụng vào đời sống tâm linh.
  • Chủ tịch Hồ Chí Minh và giáo lý Phật giáo

    Trong hệ thống di sản tư tưởng phong phú và vô giá mà Hồ Chí Minh để lại cho chúng ta ngày nay, có tư tưởng về Phật giáo, trong đó, giá trị cốt lõi về triết lý nhân sinh quan, thế giới quan, trung tâm là con người hướng đến cái “chân thiện mỹ”, “từ, bi, hỷ, xả” “vô thường, vô ngã vị tha”, cứu khổ cứu nạn, để sống tốt đời đẹp đạo… mà hạt nhân tư tưởng của Phật giáo là một trong những tư tưởng văn hóa ảnh hưởng nhiều đến quá trình hình thành tư tưởng nhân văn của Hồ Chí Minh.
  • Lược sử đức Phật Thích Ca Mâu Ni

    Lịch sử của đức Phật từ trước đến này vốn không có sự đồng nhất. Có nơi lạm dụng văn chương hoa mỹ, có phần quá đáng. Vì vậy đối với vấn đề chân tướng của ngài ngày nay chúng ra cũng rất khó để xác định rõ về hình trạng. Nay chúng tôi chỉ lấy phần tương đối thuật lại đôi nét cơ bản cuộc đời của đức Phật.
  • Mùa sen nở

    Sự dịu dàng, duyên dáng và thanh khiết của hoa sen khiến nhiều người lầm tưởng sen chỉ thích hợp ở môi trường có khí hậu mát mẻ, trong lành… nhưng không phải thế. Mùa hè chính là mùa sen nở!
  • Yêu Thương Từ Bi

    Nguyên tác: Compassion Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma, Budapest 2010 Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
  • Hoằng pháp Phật giáo ở nông thôn: Dễ hay khó?

    Nhiều vị tu sĩ khi học xong không muốn trở về chùa cũ, trong đó có lý do là chùa ở nông thôn hẻo lánh, khó thực hiện được bản nguyện hoằng dương Chánh pháp. Cho nên người ta thấy, vị nào có học hành đàng hoàng đều đổ xô đến thành phố, tỉnh lỵ, trong khi chốn nông thôn người dân đói pháp vô cùng. Thật ra, cũng khó san bằng sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị, ngay cả những lĩnh vực ngoài đời như giáo dục, y tế, giao thông, văn hoá v.v...
  • Bát chánh đạo: con đường diệt khổ hoàn toàn

    Trong cuộc sống, nếu ta biết xem xét, chiêm nghiệm và áp dụng tám nguyên tắc trên trong mọi hoàn cảnh, ta sẽ thấy rõ ràng sự liên hệ nhân quả mật thiết, tương quan giữa những nguyên tắc ấy.
  • Cái gì là bản lai diện mục của thực tại?

    Tôi nghe như vầy: Đức Thế Tôn ngồi thiền dưới cội bồ đề trong 49 ngày, nhìn thấy sao mai mọc lên, bỗng nhiên giác được bản lai diện mục, thấy lại được cái bản năng thành Phật của mình rồi Ngài bừng đại giác đại ngộ.