tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Phương thức Niệm Phật của Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông

    Niệm Phật là pháp môn độ sinh lẫn độ tử. Nhờ hạnh nguyện của đức Phật A Di Đà cùng chư đại Bồ tát như Quan Thế Âm Bồ tát, Địa Tạng Vương Bồ tát,… đã hóa độ chư vị vong linh siêu sinh Tịnh độ. Tu tập niệm Phật là pháp môn thích hợp với mọi căn cơ, đang được thịnh hành phổ biến tại Việt Nam.
  • Tổng luận ý nghĩa bốn sinh đạo

    Bốn sinh đạo là giáo nghĩa được đề cập xuyên suốt từ truyền thống Phật giáo sơ kỳ: các kinh Nikāya và các A-hàm Hán dịch, cho đến: Giáo nghĩa bộ phái và Phật giáo Đại thừa: điển hình là kinh Kim cương1, đại thể thống nhất về mặt ý nghĩa.
  • Hiểu thế nào về câu: Ðại quỷ Vô thường không hẹn mà đến?

    Những người tuy nói là tu hành nhưng không giữ giới thì không thể dự phần còn nếu phạm tội phỉ báng chính pháp, phạm 10 điều trọng thì cũng như người chẳng tu đều phải đọa vào địa ngục A Tỳ ngay tức khắc, khó có ngày ra nên nói: “Ðại quỷ vô thường không hẹn mà đến” là đạo lý này.
  • Tứ như ý túc

    Trên bước đường tu, thực tập thành tựu hai chữ Không và Tĩnh, tiến sang giai đoạn thứ ba, tu Tứ như ý túc. Tứ niệm xứ, Tứ chánh cần và Tứ như ý túc là 12 pháp căn bản trong 37 Trợ đạo phẩm, mà chúng ta cần trải qua cả một quá trình thực hành và thể nghiệm được trong cuộc đời tu của mình, không phải chỉ học trên lý thuyết, nói suông trên đầu môi chót lưỡi.
  • Hoằng pháp là khai thông bế tắc cho mọi người

    Các Tăng Ni sinh có điều kiện học với các giáo thọ sư đều có học vị và tốt nghiệp ở nhiều quốc gia khác nhau, nhiều trường đại học khác nhau và mỗi vị cũng có những lãnh vực chuyên môn khác nhau. Vì vậy, mỗi vị có lập trường riêng theo công trình nghiên cứu của mình, cho nên đôi khi các giáo thọ sư trình bày kiến giải không giống nhau, thậm chí mâu thuẫn nhau.
  • Chánh niệm là nền tảng của mọi pháp hành Phật giáo

    Chánh niệm thuộc Bát chánh đạo, là nền tảng của mọi pháp hành, dù tu theo bất cứ pháp môn nào. Tùy theo mỗi tông phái mà chánh niệm tỉnh thức được triển khai với tên gọi khác nhau. Tri vọng, tỉnh giác, rõ biết thân tâm, sống với hiện tại, nhất tâm tụng kinh, niệm Phật, trì chú… đều hàm chứa nội dung chánh niệm.
  • Vì sao Phật giáo lan tỏa mạnh mẽ ở Phương Tây và châu Âu?

    Gốc từ miền đông Ấn Độ, đạo Phật như một cây cổ thụ, rễ đã nằm sâu nơi vùng đất châu Á hơn 25 thế kỷ lịch sử. Gốc rễ bồ đề vững chắc hàng ngàn năm, tiếp tục trổ cành xanh lá vươn cao mãi đến tận trời Tây, và Phật giáo ngày nay đã có mặt khắp năm châu thế giới.
  • Các pháp vào định

    Bài này sẽ trình bày một số pháp vào định, dựa trên nhiều truyền thống. Tuy được viết để trả lời nhiều thắc mắc, bài này vẫn là một khảo sát không thẩm quyền, vì bản thân người viết tu học chưa tới đâu. Trong các phần dựa vào kinh và luận, hy vọng các ghi chú cuối bài sẽ làm sáng tỏ hơn.
  • Cần khai thác di sản tư liệu Phật giáo Việt tại Pháp

    Tại lễ hội chùa Hương xuân Mậu Tuất 2018, du khách hoan hỷ lớn khi lần đầu được chiêm ngưỡng 32 bức ảnh độc đáo về khu danh lam thắng tích Hương Sơn xưa. Số ảnh tư liệu này chủ yếu do người Pháp chụp từ tháng 3 năm 1927 đến năm 1955, là những tư liệu có giá trị lịch sử vô cùng to lớn, lưu lại kiến trúc của quần thể chùa Hương, hình ảnh khách hành hương lễ Phật…
  • Phật giáo và phụ nữ

    Theo Phật giáo, không thể xem phụ nữ là thấp kém hơn. Chính đức Phật đã từng sinh ra như một phụ nữ nhiều lần trong tiền kiếp, những lần tái sinh trước của Ngài ở Samsara và thậm chí là một phụ nữ Ngài đã phát triển phẩm chất cao quý và sự khôn ngoan cho đến khi Ngài đạt được Giác ngộ thành Phật quả.
  • Não và Tâm

    Tâm không ở trong ta, không ở ngoài ta, mà có thể ta ở trong Tâm?