tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Phương thức Niệm Phật của Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông

    Niệm Phật là pháp môn độ sinh lẫn độ tử. Nhờ hạnh nguyện của đức Phật A Di Đà cùng chư đại Bồ tát như Quan Thế Âm Bồ tát, Địa Tạng Vương Bồ tát,… đã hóa độ chư vị vong linh siêu sinh Tịnh độ. Tu tập niệm Phật là pháp môn thích hợp với mọi căn cơ, đang được thịnh hành phổ biến tại Việt Nam.
  • Trần sao âm vậy

    Có hai hướng nhìn nhận vàng mã. Đầu tiên, nếu là một hoạt động kinh tế, nó thuần túy gây thiệt hại. Tôi không ủng hộ hướng nhìn đó, khi coi vàng mã chỉ đơn giản là giấy. Nhưng nếu là một hoạt động tinh thần, là hoạt động tôn vinh phong tục thờ cúng tổ tiên của dân tộc ta, nếu những thứ được đốt kia không chỉ là giấy, thì nó đang được thực thi quá đà. Xã hội chúng ta không thịnh vượng như cái cách mà “lăng kính vàng mã” đang mô tả.
  • Tụng giới Bồ-tát tại gia

    Nếu đã thọ giới Bồ-tát tại gia mà không tụng giới có phạm giới không? Tôi có thể tụng giới tại nhà, nếu được thì cách thức như thế nào?
  • Vấn đề luân hồi và hiện tượng bất công trong xã hội

    Ngày xưa thì khó tin thật nhưng bây giờ rất dễ tin, tất cả muôn sự muôn vật ở thế gian này nó là sự chuyển biến chứ không có gì mất hẳn. Gần nhất là quả đất mình đang sống, nó xoay vòng vòng hoài tức là luân hồi chứ gì? Còn thời tiết thì cứ xuân, hạ, thu, đông trở đi trở lại hoài cũng là luân hồi. Cho đến trong người mình máu huyết lưu thông từ tim ra mạch, từ mạch trở về tim, cứ như vậy mà chuyển biến luôn luôn.
  • Lòng từ bi & vấn đề công lý

    Lòng từ bi và vấn đề công lý là đề tài rất quan trọng và thiết thực trong cuộc sống mà mỗi người chúng ta đều có suy nghĩ. Nếu áp dụng lòng từ bi theo đạo Phật đôi khi ngược lại với công lý.
  • Không bờ không bến

    Nên lưu ý, đường đời không đơn giản hai chiều như ta tưởng. Cho nên, lúc khởi tâm tu hành đừng mong mọi sự như ý mà cầu cho những gì đến với ta dù sướng hay khổ, đến mau và qua mau. Cái điều mà tôi muốn trình bày ở trên, nó đồng với ý tâm kinh dưới đây nhưng căn tánh thì trái ngược.
  • Xuân trong lòng dân tộc

    Xuân Mậu Tuất cổ truyền đã đến. Sắc xuân như òa vào lòng người, òa vào lòng đời và òa lòng Dân tộc. Cửa thiền sớm nay, cũng hé mở đón xuân sang.
  • Bốn phương pháp chân chính

    Chúng ta khi tu hành, ai cũng đều muốn nỗ lực cho bản thân mình được lợi ích, đó gọi là tự lợi và đem san sẻ giúp đỡ cho người khác gọi là lợi tha. Tự lợi và lợi tha là con đường tu hành của Phật Thích Ca Mâu Ni và các vị Bồ Tát.
  • Cái tự biết soi gương

    Chân tâm vốn là gương. Một vọng niệm xấu khởi sanh, thì liền ngay sau đó có một niệm sám hối khởi sinh và đương nhiên nó hiện với cái tự biết. Không nhận và sống với cái tự biết, cho nên vọng tưởng trở thành thực và nó tạo nên không gian ảo của sáu nẻo.
  • Chú thích: Đức Phật xuất hiện trong cuộc đời là Đức Phật thị hiện

    Chúng sanh do lấy vô minh làm cha và khát ái làm mẹ, vì thế chúng sanh tồn tại trong cuộc đời là sự tồn tại do nghiệp và sức mạnh của nghiệp (nghiệp lực) chỉ đạo. Còn chư Phật, Bồ tát thì khác, các Ngài lấy trí tuệ làm cha và từ bi làm mẹ, nên sự hiện hữu của các Ngài trong cuộc đời là do lòng đại bi và tinh thần đại nguyện cứu độ chúng sanh mà hiện hữu.
  • Lấy tâm thiên hạ làm tâm của mình

    Đức vua Trần Nhân Tông ở ngôi 15 năm (1278 - 1293), trong thời gian này đã diễn ra hai hội nghị quan trọng của đất nước: Hội nghị Bình Than (năm 1282), triệu tập quân dân bàn phương hướng kháng chiến chống quân Nguyên Mông và Hội nghị Diên Hồng (năm 1284), triệu họp các phụ lão trong cả nước để trưng cầu dân ý về chủ trương hòa hay chiến khi quân Nguyên Mông chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai.