tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Phương thức Niệm Phật của Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông

    Niệm Phật là pháp môn độ sinh lẫn độ tử. Nhờ hạnh nguyện của đức Phật A Di Đà cùng chư đại Bồ tát như Quan Thế Âm Bồ tát, Địa Tạng Vương Bồ tát,… đã hóa độ chư vị vong linh siêu sinh Tịnh độ. Tu tập niệm Phật là pháp môn thích hợp với mọi căn cơ, đang được thịnh hành phổ biến tại Việt Nam.
  • Chú Đại Bi: Ý nghĩa câu Ta Bà Ha

    Trong chú Đại Bi, câu Ta bà ha rất là quan trọng. Câu này được lặp lại đến mười bốn lần. Ta bà ha. Hán dịch có sáu nghĩa. Bất kỳ chữ này xuất hiện ở bài chú nào cũng có đủ sáu nghĩa này.
  • Bát Chính Đạo - Con đường đưa đến hạnh phúc viên mãn

    Con đường Bát Chính Đạo là một pháp môn căn bản và hữu hiệu nhất cho mọi người để tu tập, hướng về an lạc, hạnh phúc, nó giúp chúng ta có thêm một nhận thức sáng suốt nhờ biết tư duy, nghiền ngẫm, nên tránh xa các điều tội lỗi, hay làm các việc thiện lành, tốt đẹp.
  • Tháng Bảy cho những Oan Hồn phiêu bạt

    Sống lưng chừng giữa cái sống và cái chết, người sống đã không thể nói được những uất hận chính mình, thì mượn ẩn tình tha thiết của người chết mà nói thay.
  • 15 điều học Phật, ứng dụng, và chuyển hóa

    Khi chưa học Phật, ta không biết các pháp là vô thường, nhưng khi ta học Phật rồi, ta biết các pháp là vô thường, chuyển biến, duyên sinh, tương tức với nhau, và không có tự tính riêng biệt.
  • Pháp tu niệm Phật trong thời Thế Tôn tại thế

    Buông (tựa gốc là Don’t Worry Be Grumpy) của thiền sư Ajahn Brahm là một làn gió mát lành trong những ngày tâm tư còn nhiều vướng mắc. Những câu chuyện nhỏ hàm chứa thông điệp đơn giản nhưng lại là chìa khóa, mở ra con đường đến với đời sống an nhiên.
  • Ni giới và những lời Phật dạy

    Tu sĩ hay cư sĩ đều được nương tựa Tam Bảo, cùng học và hành chung một nguồn Chánh pháp, và tất cả đều có điều kiện để đắc Thánh quả, Tâm và Tuệ giải thoát.
  • Để Chánh pháp trụ thế lâu dài

    Giáo pháp của Đức Phật là kho tàng diệu bảo, là mạch nguồn trí tuệ có công năng gội sạch cấu uế phiền não, đưa đến an lạc giải thoát.
  • Danh xưng Chư tôn đức Tăng trong Tòng lâm Phật giáo Bắc truyền

    Trải qua thời gian hình thành và phát triển lớn mạnh của Phật giáo, danh từ Tăng từ chỗ đơn thuần chỉ là tên gọi cho tu sĩ Phật giáo, tiến triển hình thành danh xưng, hàm chứa đầy đủ phẩm vị nghĩa lý Đạo Phật, từ chỗ đơn xưng danh từ biến thành phồn nghĩa danh xưng đa từ.
  • Tin Phật là con người đã giác ngộ hoàn toàn

    Sự trải nghiệm trong suốt quá trình tu tập của biết bao nhiêu bậc hiền Thánh đã đi trước, để lại cho chúng ta những lời chỉ dạy rất bổ ích, chúng tôi xin chân thành trình bày ra đây bằng tất cả tấm lòng với trái tim yêu thương và hiểu biết.
  • Ý nghĩa của câu Ta bà ha ở cuối các các câu thần chú

    Ta bà ha có nghĩa là vô trú. Nghĩa vô trú này nằm trong ý nghĩa của câu ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm trong Kinh Kim Cang. Vô trú nghĩa là không chấp trước, không vướng mắc hay bám chấp một thứ gì cả.