tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Phương thức Niệm Phật của Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông

    Niệm Phật là pháp môn độ sinh lẫn độ tử. Nhờ hạnh nguyện của đức Phật A Di Đà cùng chư đại Bồ tát như Quan Thế Âm Bồ tát, Địa Tạng Vương Bồ tát,… đã hóa độ chư vị vong linh siêu sinh Tịnh độ. Tu tập niệm Phật là pháp môn thích hợp với mọi căn cơ, đang được thịnh hành phổ biến tại Việt Nam.
  • Hãy tạo ra một mùa an cư thật ý nghĩa

    Khi cấm túc an cư chúng ta có cơ hội nuôi dưỡng lại tâm Bồ đề cho vững. Trong ba tháng an cư, chúng ta ngồi yên để soi sáng lại chính mình kiểm điểm lại thấy điều nào còn kém dở, phải sửa đổi và phát huy những gì tốt đẹp.
  • Thế nào là sứ mệnh của một ngôi chùa?

    Một ngôi chùa mà không chăm lo hoằng dương Phật pháp thì khác nào một ngôi trường xây ra để đó không có mở lớp học? Không có học sinh, chỉ có một ông giáo thì xây trường để làm gì? Một ngôi chùa mà không hoằng pháp chỉ có một vài ông sư thì đó chẳng thể gọi là chùa. Đạo lý đơn giản là như vậy.
  • Những vấn nạn trong đặc thù biệt truyền của Hệ phái Khất sĩ

    Trên trang nhà chính thức của Hệ phái Khất sĩ - thành viên sáng lập GHPGVN gần đây đăng tải một bài viết có nội dung rất đáng quan tâm. Đó là “Các vấn nạn của Hệ phái ngày nay và giải pháp” của HT.Giác Pháp, Phó Thư ký Ban Tăng sự T.Ư GHPGVN, Chánh Thư ký Hệ phái.
  • Tu hành chớ nên bắt chước vì ta là chính ta

    Tôi thường nghe có người nói mình tu là để thành Phật. Cho nên, Phật làm gì thì mình làm cái đó! Phật nói vô thường, mình tu vô thường, quán chiếu tất cả các pháp đều như huyễn, như mộng. Phật dạy vô ngã, mình về nhà, ra chợ ai nói gì mình tỉnh bơ, coi như không có vì mình có “ngã” đâu mà giận, mà hờn!
  • Lễ Phật đản và sự ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa

    Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa. Điều này được biểu hiện khá rõ qua nhiều mặt bao gồm ngôn ngữ, kiến trúc, tôn giáo… Phật giáo Việt Nam chịu ảnh hưởng của Phật giáo Trung Hoa cũng không là ngoại lệ.
  • Ý nghĩa của nghi thức tắm Phật

    Mỗi năm đến mùa Phật đản, các chùa đều làm lễ tắm Phật và đọc bài kệ, bài chú tắm Phật. Nếu tin rằng bài chú tắm Phật có tính cách linh thiêng thì cũng được, nhưng theo tôi, hiểu được ý nghĩa và có độ cảm sâu sắc về bài kệ, sẽ gặt hái được nhiều lợi ích hơn trên bước đường tu.
  • Bước tâm sơ - Bước chân khai mở con đường vượt thoát phiền não

    Bước sơ tâm là bước đi như thế nào, vào lúc nào? Là khi tâm rộng mở một phương trời, khởi động cho bước chân ban đầu. Bước chân ban đầu vì thế, là bước chân vừa chấn động đại địa, vừa rung chuyển thiên không.
  • Ý nghĩa 7 bước chân của Đức Phật Thích Ca

    Cứ mỗi độ xuân sang đến ngày trăng tròn tháng tư âm lịch, những hàng đệ tử của đức Phật trên toàn thế giới lại hân hoan đón mừng ngày đản sinh của Ðấng giác ngộ. Sự ra đời của đức Phật đã mở ra cho nhân loại một lối thoát khỏi sinh tử khổ đau, mà kiếp nhân sinh phải cưu mang trong nhiều kiếp luân hồi.
  • Hai cực đoan mà người xuất gia cần phải tránh xa

    Này các Tỳ kheo, ai tu theo đạo giác ngộ, giải thoát, cần phải có chánh trí, tránh xa hai cực đoan này, biết quay trở lại pháp tu trung đạo, làm cho thân tâm hài hòa để thành tựu đạo Vô Thượng Chánh Đẳng Giác.
  • Con đường đi đến Phật giáo

    Nếu biết rõ thân này vô thường sinh diệt, tâm phân biệt hơn thua phải quấy cũng vô thường sinh diệt; chỉ có cái hằng tri hằng giác, không hình không tướng đó mới thật là mình, thì đâu còn chạy theo hay chấp giữ cái vô thường sanh diệt làm gì nữa. Ngay đây dừng lại tất cả vọng tưởng đảo điên, thân tâm an vui, tự tại. Đó chính là con đường đi đến Phật đạo.