tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Phương thức Niệm Phật của Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông

    Niệm Phật là pháp môn độ sinh lẫn độ tử. Nhờ hạnh nguyện của đức Phật A Di Đà cùng chư đại Bồ tát như Quan Thế Âm Bồ tát, Địa Tạng Vương Bồ tát,… đã hóa độ chư vị vong linh siêu sinh Tịnh độ. Tu tập niệm Phật là pháp môn thích hợp với mọi căn cơ, đang được thịnh hành phổ biến tại Việt Nam.
  • Những sai lầm về Phật giáo trong cuốn sách Việt Nam phong tục của Phan Kế Bính

    Một cuốn sách như thế, nên việc kiến giải về Phật học hay nói đúng hơn là nói về Phật giáo với nhiều sai lạc, khiến người có niềm tin, đức tin; và có tư duy chiều sâu với Phật giáo cảm thấy bất ổn nếu không muốn nói xúc phạm.
  • Đức Phật quán nhân duyên giáo hóa năm ẩn sĩ Kiều Trần Như

    Phật giáo Nguyên thủy đương nhiên là cái gốc của Phật giáo. Tuy nhiên, điều quan trọng là chúng ta cần phải hiểu và áp dụng trong cuộc sống. Nếu chỉ hiểu lý thuyết, không suy nghĩ sâu sắc và không áp dụng trong việc tu hành của mình chắc chắn không được kết quả tốt đẹp.
  • Biết và không biết - Ni sư Thích Nữ Hạnh Tuệ

    Khi mới thành đạo, đức Phật đã nói: “Lạ thay tất cả chúng sanh đều có đức tính trí huệ của Như Lai mà bị vô minh che lấp nên không phát hiện ra được”. Và bản nguyện của Phật là muốn khai thị cho chúng sanh ngộ nhập được tri kiến Phật của chính mình.
  • Bài học đầu tiên về thực tập chánh niệm

    Thay vì luôn làm nhiều việc cùng một lúc, ta phải tập thói quen chỉ làm mỗi lần một việc. Chánh niệm cần phải được luyện tập. Ta rất thông minh và hiểu ngay như vậy, nhưng như thế không có nghĩa là ta có thể làm được ngay. Ta phải thực tập và tự rèn luyện mỗi ngày.
  • An cư - Nuôi lớn tâm bồ đề

    Một năm Phật dành chín tháng để chúng ta đi giáo hóa, ba tháng an cư tĩnh tâm để trưởng dưỡng đạo tâm, tăng cường đạo lực; vì chín tháng đi giáo hóa, tiếp cận với xã hội có nhiều điều phức tạp làm đạo tâm chúng ta bị sa sút.
  • Đức Phật lập ra đạo để dạy loài người hiểu biết những gì?

    Về kinh điển và giáo lý giáo điều thì nhiều, nhưng trong 49 năm hành đạo, bản hoài của đức Phật là giúp cho loài người giác ngộ để trực nhận được Phật tánh của mình mà trở về Phật giới, chấm dứt cảnh luân hồi sinh tử của kiếp nhân sinh, đó là con đường giải thoát!
  • Ngài Đạo An thiết lập bộ Quy Phạm Trong Thiền Môn

    Ngài Đạo An đã đóng góp rất nhiều trong sự nghiệp xuất gia tu đạo. Ngài là một bậc danh Tăng kiệt xuất không chỉ đơn thuần nổi tiếng về lĩnh vực trước tác, dịch thuật mà Ngài còn mở ra một giai đoạn mới, làm thay đổi Phật giáo Trung Quốc thời bấy giờ. Một đời Ngài phụng sự Phật pháp, xiển dương giáo nghĩa đã gây nên tầm ảnh hưởng to lớn và sâu xa trong tiến trình phát triển của Phật giáo Trung Quốc.
  • Phật giáo và vấn đề cội nguồn của đạo đức và các chuẩn mức đạo đức

    Về cội nguồn đạo đức và các chuẩn mức đạo đức thì mối hệ tư tưởng có một quan niệm khác nhau. Do vì cái nhìn về con người, thé giới, giá trị và hạnh phúc khác nhau mà có sự khác biệt về cội nguồn đạo đức và chuẩn mức đạo đức.
  • Ảnh hưởng tốt đẹp từ tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước đối với tôn giáo

    Trong hệ thống di sản tư tưởng phong phú, vô giá mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại, có những luận điểm khi tham chiếu qua lăng kính giáo lý Phật giáo chúng ta thấy sự tương đồng như một thể thống nhất giá trị nhân văn, nhân bản đến kỳ lạ.
  • Tứ đại trọng ân trong Phật giáo

    Phật giáo đã dạy rằng: chúng ta có thể phát triển lòng biết ơn đối với mọi thứ tốt và xấu bằng cách nghiên cứu bản chất liên kết của cuộc sống.