tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Phương thức Niệm Phật của Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông

    Niệm Phật là pháp môn độ sinh lẫn độ tử. Nhờ hạnh nguyện của đức Phật A Di Đà cùng chư đại Bồ tát như Quan Thế Âm Bồ tát, Địa Tạng Vương Bồ tát,… đã hóa độ chư vị vong linh siêu sinh Tịnh độ. Tu tập niệm Phật là pháp môn thích hợp với mọi căn cơ, đang được thịnh hành phổ biến tại Việt Nam.
  • Mưa nắng vô thường và năng lực của sự Thể nhập Chân Thường

    Trời đất phải luân chuyển, cuộc đời chắc chắn vô thường, cảnh vật chắc chắn phải biến đổi, nhưng lý tưởng của người tu Phật luôn hướng đến một ngày vượt thoát cảnh vô thường, sớm thể nhập Chân Thường, đó mới là đích đến.
  • Phật giáo như là một triết học hay là một tôn giáo

    Trước khi xác định Phật Giáo như là một hệ thống tư tưởng triết học (Buddhism as a philosophy) hay như là một tôn giáo (Buddhism as a religion), chúng ta sẽ tìm hiểu triết học là gì ? và Phật giáo là gì?
  • Sắc tức là không, không tức là sắc

    Xin hỏi: “Sắc tức là không, không tức là sắc”, như vậy cái “Không” là gì? Ông bảo rằng nhân vật là không và nhân vật một phần là chẳng không, ông bảo rằng sơn hà đại địa là không và sơn hà đại địa một phần là chẳng không. Như thế cái không là gì?
  • Làm thế nào để chuyển nghiệp?

    Sự hiểu biết về nghiệp càng tự nhiên như thế này không có nghĩa là chúng ta nhất thiết phải loại trừ phương diện khác, có lẽ nhiều khả năng huyền bí đề cập đến kết quả của động cơ hành động với thế giới mà ta đang sống. Cũng không sao nếu người ta không sẵn lòng hiểu những phương diện khác của nhân-quả-nghiệp báo.
  • Giáo lý vô ngã và các khái niệm về linh hồn

    Sanh tử là vấn đề được đề cập trong các hệ thống giáo lý của tất cả các tôn giáo và trong triết học siêu hình. Từ trước, sau và ngay thời Đức Phật, vấn đề này thường được bàn luận với nhiều quan điểm khác nhau được đưa ra.
  • Các cảnh giới tái sinh giúp người trợ niệm vãng sinh tìm hiểu

    Lâm chung được vãng sinh về cực lạc có những biểu hiện sau: Tâm không loạn động; biết trước giờ chết; tự mình niệm Phật; mùi thơm lạ tỏa khắp nhà; có hào quang; tự nói kệ để khuyên dạy đệ tử; nhạc trời trổi giữa hư không, hay có nhiều điềm lành hiện ra như trời bừng sáng vì ánh hòa quang Phật và Bồ tát chiếu đến, chim bay về ca hót v.v...
  • Địa ngục có thật hay không?

    Kinh điển Phật giáo Nam tông và Bắc tông đều ghi nhận có địa ngục. Địa ngục là một trong sáu cảnh giới của lục đạo. Do đó, nói không có địa ngục là sai với kinh điển Phật giáo.
  • Con đường phát triển tâm linh

    TẠI SAO KHÔNG THÂN THÍCH MÀ NGƯỜI TA PHẢI TỐN CÔNG CHIA SẺ VÀ CHỈ ĐIỂM CHO BẠN? Hãy trân quý những gì đang có, giải thoát và hạnh phúc ở trong lòng bàn tay của bạn! Xin hãy mỉm cười...
  • Chánh ngữ trong Phật giáo

    “Miệng ưa nói lời dối trá, lời ác độc, lời ly gián, lời thêu dệt, là nghiệp ác của miệng vì những lời nói nầy khiến người nghi ngờ bực tức đau khổ mang tai họa, nên hiện tại hoặc vị lai mình cũng phải nhận lấy hậu quả đau khổ ấy”.
  • Mười hạnh nguyện lớn của Bồ tát Phổ Hiền

    Trước khi lý giải về 10 điều nguyện lớn của Phổ Hiền Bồ Tát, có một điều mà chúng ta cần lưu ý là những lời nguyện cùa Phật hay các Bồ Tát lớn không chỉ là những lời nguyện mà các ngài hứa làm cho chúng sanh mà bao hàm ẩn ý sách tấn chúng ta thực hành những lời nguyện này