tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Phương thức Niệm Phật của Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông

    Niệm Phật là pháp môn độ sinh lẫn độ tử. Nhờ hạnh nguyện của đức Phật A Di Đà cùng chư đại Bồ tát như Quan Thế Âm Bồ tát, Địa Tạng Vương Bồ tát,… đã hóa độ chư vị vong linh siêu sinh Tịnh độ. Tu tập niệm Phật là pháp môn thích hợp với mọi căn cơ, đang được thịnh hành phổ biến tại Việt Nam.
  • Như Lai - Bậc ngôn hành hợp nhất

    Mỗi độ tháng Tư về, trong tâm thức của những người con Phật đều hiển hiện hình ảnh huy hoàng Phật đản sinh bước đi trên bảy đóa sen và nghe ra âm ba quen thuộc “Ta là bậc tối thượng, tôn quý ở đời” (Thiên thượng thiên hạ, duy ngã vi tôn).
  • Kinh Hoa Nghiêm với sự tự do bình đẳng trong xã hội

    Đức Phật đã dạy tám muôn bốn nghìn phương pháp khác nhau, nhằm giúp cho chúng sinh giải phóng tất cả phiền não khổ đau, bởi sự đa dạng trong nhu cầu và năng lực của họ. Từ xưa đến nay, từ thế hệ này tiếp nối thế hệ khác, những trở ngại của chúng ta khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh mà chúng ta phát hiện “Bản lai diện mục” (Bộ mặt thật xưa nay) của chính mình.
  • Sanh tử và ôn dịch

    Sanh tử là dòng liên lũy mang theo khổ đau từ khi sinh động vật có mặt; từ khổ đau tạo thêm nghiệp chướng đau khổ, ví dụ nạn dich hiện nay tại Trung quốc là kết quả bao ác nghiệp quá khứ kết thành (theo nhãn quan nhà Phật) thế nhưng, thay vì tạo thiện nghiệp để hóa giải nạn tai, họ lại thiêu sống những bệnh nhân chưa chết, sát hại hàng triệu sinh vật gia cầm; các khoa học gia cho biết nạn dịch Covid 19 không lây từ gia cầm.
  • Đức Phật giảng về viễn cảnh thời Mạt pháp

    Xuất phát từ lòng từ bi với con người, Phật Thích Ca Mâu Ni đã đưa thiên cơ trọng yếu này vào các dự ngôn minh xác, lấy đó khải thị người đời sau phải sáng suốt để tự cứu, thoát khỏi kiếp nạn, và hướng về kỷ nguyên mới của lịch sử.
  • Chánh niệm là phương thuốc chữa bệnh tốt nhất

    Chánh niệm là phương thuốc tốt nhất mà tôi có thể sử dụng trong cuộc sống hàng ngày của tôi để chăm sóc bản thân mình, và đó cũng là phương thuốc tốt nhất tôi dùng để chữa trị cho mọi người.
  • Niệm Phật đúng pháp

    Khi xuất gia, tôi đã được Hòa thượng bổn sư là Hòa thượng Trí Đức dạy cho phương pháp niệm Phật. Chính nhờ pháp môn này mà tâm hồn tôi bắt đầu yên tĩnh và phiền não cũng lắng đọng. Từ đó, trí tuệ phát sinh, mỗi ngày tăng trưởng hơn giúp tôi vững bước trên con đường đạo hạnh. Vì vậy, tôi chia sẻ với quý vị niềm hỷ lạc mà tôi đã có được trải qua suốt quá trình hành đạo trên 60 năm.
  • Thuyết pháp không vì tiếng tăm

    Ngũ dục (tài, sắc, danh, thực, thùy) như năm ngọn núi luôn đè nặng con người. Đi tu là để giải thoát mà trước hết là giải thoát khỏi sự trói buộc của ngũ dục.
  • An lạc và giải thoát

    An lạc, cũng như giải thoát, có nhiều thứ lớp và nếu muốn ta có thể chứng nghiệm được. Có an lạc tức là đã giải thoát, và càng có giải thoát ta càng có an lạc.
  • Sự xuất hiện của kinh Đại Thừa

    Khi tư tưởng Đại thừa đã thành hình, những người khởi xướng thấy rằng nếu những tư tưởng sâu sắc này không được cắm rễ vào sự sống thực tế của một tăng thân tu học, thì tư tưởng đó chưa thực sự trở nên hữu ích cho quần chúng và sẽ khó được chấp nhận.
  • Ngày Xuân nghĩ về hướng hoằng pháp của sứ giả Như Lai

    Phật pháp là dòng chảy linh động nên không bị bế tắc và hạn cuộc trong bất cứ khuôn khổ nào. Vì vậy, giáo pháp của đức Phật hoằng truyền làm cho mạng mạch Phật pháp được sống mãi ở thế gian.