thien dinh va khoa hoc than kinh khia canh khoa hoc va y hoc

Thiền định và khoa học thần kinh, khía cạnh khoa học và y học

Thiền định không chỉ là một tập hợp các kỹ thuật giúp phân tích, điều hòa và thay đổi tâm thức, nó cũng liên kết với một nền đạo đức với những nguyên tắc, và là một lối sống, một phần không tách rời của cuộc sống. Người ta luôn luôn thực hành thiền ít nhiều thời gian trong ngày.
  • Một số hiểu lầm về Thiền

    Có một số nhận định sai lầm chung về thiền. Tốt nhất là nên giải quyết, làm rõ những điều này ngay, vì chúng là loại định kiến có thể cản trở sự tiến bộ của bạn ngay lúc bắt đầu.
  • Hai chữ Tùy duyên trong Phật giáo

    Trong cuộc sống, dù khôn khéo hay thánh thiện đến mấy thì không một ai có thể tránh khỏi bị miệng lưỡi người đời chê trách, chỉ trích, gièm pha, thậm chí là mắng chửi.
  • Giá trị phổ quát của Thiền và thuyết Nghiệp của Đạo Phật

    Ảnh hưởng của Phật giáo ở Châu Á nói riêng, toàn thế giới nói chung là đậm nét và sâu sắc. Trong bài viết này, chúng tôi dành những trang viết cho hai vấn đề mà chúng tôi quan tâm, cụ thể là: giá trị phổ quát của thiền và thuyết nghiệp của đạo Phật.
  • Nhập thiền

    Thiền sư Nhật kể: Đại sư là người đỉnh cao đức độ, nước Nhật chỉ có một. Ngài tu hành đến thượng thừa. Mọi chuyện trên đời ngài để ngoài tai, kể cả tiếng mây bay gió thổi.
  • Sanh tử sự đại

    Thời gian thấm thoắt trôi, chúng tôi mong rằng quý vị tại gia nỗ lực làm đúng tinh thần học hiểu của mình. Còn giới xuất gia lập chí đúng tinh thần người xuất gia, để chúng ta không phí thời gian, cương quyết tiến tới mục đích mình đã định.
  • An trú bây giờ

    Trong tám vạn bốn ngàn pháp môn Bụt dạy có pháp "hiện trú lạc pháp" (an trú trong hiện tại) nhằm giúp hành giả có cơ hội tiếp xúc với hiện tại mầu nhiệm, yếu chỉ của hạnh phúc. Ngay từ tên gọi của pháp thực tập đã thấy được giá trị của giây phút hiện tại nếu ai nắm được phương pháp và có sự hành trì.
  • Năm mới

    Ngài Sokei Shigetsu Sakaki (1882-1945), một trong những thiền sư Nhật Bản đã đến Mỹ hoằng pháp rất sớm, và đã cống hiến cả cuộc đời mình để giới thiệu Thiền đốn ngộ (Sudden Awakening Zen) cho người Mỹ. Thiền sư bắt đầu thuyết giảng ở Manhattan từ những năm 1930.
  • Thõng tay vào chợ

    Đã lâu lắm rồi, đôi bàn tay anh mới rút ra khỏi túi giữa chợ. Anh rút chúng ra khỏi ngục tù ngột ngạt tăm tối một cách nhẹ tênh thông suốt. Thõng hai cánh tay xuống. Và, anh bắt đầu cân mứt cho khách phụ chị bằng đôi bàn tay vừa chộp bắt lại được một tình yêu thất lạc nhiều mùa Xuân qua...
  • Tuệ giác vô thường & vô ngã

    Tuệ giác là lưỡi gươm cắt đứt mọi đau khổ, sợ hãi,tuyệt vọng, sân hận và kỳ thị. Năng lượng của định, của tuệ giác giúp ta thấy rõ bản chất đối tượng của định. Định vô thường và định vô ngã đưa đến tuệ giác vô thường và tuệ giác vô ngã.
  • Thiền một nét đẹp văn hóa học đường

    Thiền, một khái niệm có thể quen hoặc chưa quen đối với nhiều người nhưng nó có một giá trị lý luận và thực tiễn rất cao, và lại càng có ý nghĩa hơn một khi được ứng dụng cho các trường học của nước ta hiện nay.
  • Thử áp dụng thiền Vipassana trong điều trị các bệnh tâm thần

    Trong suốt hai ngàn năm trăm năm, sau khi Đức Phật giác ngộ, thiền Vipassana đã được áp dụng và đem lại giải thoát cho hàng ngàn người. Thế nhưng mãi cho đến gần đây, các thiền sư vẫn ngại ngùng không dám đưa liều thuốc giải thoát đến những người bị bệnh tâm thần.
  • Nhớ tranh chăn trâu

    Mùa Xuân lững thững về. Anh cũng lững thững đi ra phố chợ. Hai bàn tay trơ trọi của anh đút sâu vào hai túi quần rỗng trống buồn tênh. Anh mỉm cười thong dong bước đi, hòa vào dòng người nhôn nhao tất tả.
  • Hãy quay về nương tựa chính mình

    Nói đến thiền là nói đến hơi thở. Rõ ràng hơi thở là một sợi dây nhạy cảm buộc vào thân vào tâm, là cái cầu nối giữa thân và tâm. Âu Mỹ mới đi sâu nghiên cứu về thiền chừng khoảng nửa thế kỷ nay và những năm gần đây, thiền đã chính thức được coi như là một phương pháp trị liệu. Nhiều trường đại học y khoa lớn trên thế giới đã nghiên cứu và ứng dụng.