thien dinh va khoa hoc than kinh khia canh khoa hoc va y hoc

Thiền định và khoa học thần kinh, khía cạnh khoa học và y học

Thiền định không chỉ là một tập hợp các kỹ thuật giúp phân tích, điều hòa và thay đổi tâm thức, nó cũng liên kết với một nền đạo đức với những nguyên tắc, và là một lối sống, một phần không tách rời của cuộc sống. Người ta luôn luôn thực hành thiền ít nhiều thời gian trong ngày.
  • Một số hiểu lầm về Thiền

    Có một số nhận định sai lầm chung về thiền. Tốt nhất là nên giải quyết, làm rõ những điều này ngay, vì chúng là loại định kiến có thể cản trở sự tiến bộ của bạn ngay lúc bắt đầu.
  • Hai chữ Tùy duyên trong Phật giáo

    Trong cuộc sống, dù khôn khéo hay thánh thiện đến mấy thì không một ai có thể tránh khỏi bị miệng lưỡi người đời chê trách, chỉ trích, gièm pha, thậm chí là mắng chửi.
  • Giá trị phổ quát của Thiền và thuyết Nghiệp của Đạo Phật

    Ảnh hưởng của Phật giáo ở Châu Á nói riêng, toàn thế giới nói chung là đậm nét và sâu sắc. Trong bài viết này, chúng tôi dành những trang viết cho hai vấn đề mà chúng tôi quan tâm, cụ thể là: giá trị phổ quát của thiền và thuyết nghiệp của đạo Phật.
  • Thực tập quán niệm hơi thở thế nào cho đúng?

    H ít thở là một hoạt động mà chúng ta làm thường xuyên mỗi phút mỗi giây, có thể trong ý thức hoặc vô thức nhưng hơi thở luôn hiện diện. Hơi thở là điều kiện tiên quyết để duy trì sự sống. Từ tiếng khóc chào đời của trẻ thơ cho đến hơi thở cuối cùng của người hấp hối, cuộc sống là một chuỗi liên tục của những hơi thở. Thế nhưng không phải ai cũng đã biết hít thở sao cho tinh tấn. Chúng ta cùng tìm hiểu thực tập quán niệm hơi thở thế nào cho đúng?
  • Thiền và những biến chứng

    Hiện nay, thiền vẫn là một thuật ngữ “thời thượng”, không chỉ đối với người Á Đông, mà đặc biệt thịnh hành ở các nước phương Tây.
  • Cảm nhận của một thiền sinh: Quay về nương tựa tại ngôi làng Hiểu và Thương

    Khi cuộc sống chốn Hà thành nhiều lo toan và mỏi mệt, tôi thấy mình cần dừng lại - như một hồ nước tĩnh lặng để nhìn về hành trình mình đã đi qua, biết hiện tại mình đang ở đâu, từ đó có cảm hứng, động lực để thảnh thơi đi tiếp đến hành trình mới.
  • Thiền sư Nhất Hạnh hướng dẫn tránh trầm cảm bằng cách ngồi thiền đúng!

    “Hơi thở chính là cây cầu kết nối sự sống và ý thức của con người. Khi gặp phải những chuyện buồn trong cuộc sống, hãy hít một hơi thật sâu, thở ra và cho qua mọi thứ. Để hạnh phúc trọn vẹn trong cuộc đời, nên học cách buông bỏ những lo lắng và phiền muộn”, đó chính là lời giảng đầy ý nghĩa của Thiền sư Thích Nhất Hạnh.
  • Tẩu hỏa nhập ma sau khi tập thiền là có thật và lý giải của các nhà khoa học

    Thiền tưởng chừng như đơn giản, chỉ có ngồi không và hít thở, nhưng lại có thể đem lại lợi ích không ngờ, cùng theo đó là những mặt tối đáng sợ.
  • Nghĩ tới thân thể với lòng biết ơn

    Nói đến thiền là nói đến hơi thở. Theo phương pháp tôi tiếp cận và tập thì hành giả thiền phải tập “thở có chánh niệm”: thở vào biết mình đang thở vào, thở ra biết mình đang thở ra. Đó là hơi thở đầu tiên, căn bản, phải tập cho nhuần nhuyễn trước khi ngồi nhận diện những biểu hiện nơi từng bộ phận cơ thể đến toàn thân, cũng như ghi nhận các nội dung phát khởi trong dòng suy nghĩ của mình.
  • Lợi ích của pháp tu lạy Phật

    Cổ Đức có dạy: “Niệm Phật môt câu, phước sanh vô lượng, lạy Phật một lạy tội diệt hà sa”. Làm được thân người là phước báu rất lớn, nhưng nghiệp chướng cũng không ít, vì “nhân vô thập toàn”, khi chưa chứng Thánh, thì ‘nhất cử nhất động’ ai ai cũng còn tạo nhiều tội lỗi, vậy cần phải quán chiếu để thấy được lỗi lầm mà thành tâm sám hối, thì mới mong tiêu trừ được tội. Do vậy pháp tu lạy Phật là pháp tu phù hợp, nhiều lợi ích nhất.
  • Thật sự thực hành chánh niệm

    Ngày nay thuật ngữ ”chánh niệm” ngày càng được sử dụng rộng rãi, và một số người cho rằng chánh niệm là ”có mặt trong giây phút hiện tại”. Trong khi đó, một số người có chủ trương khác, trong đó có Andrew Olendzki. Sau khi nghiên cứu luận tạng A-tỳ-đàm, Andrew Olendzki đã bỏ công tìm hiều: thật sự thực hành chánh niệm là làm gì, và quá trình ấy diễn ra thế nào.
  • Tâm thiền trong tỉnh thức

    Tâm là một danh từ ai cũng có thể nói được, nhưng tâm là gì thì chẳng ai biết rõ ràng. Cái gốc của Phật pháp chính là tâm. Người học Phật pháp phải biết rõ nguồn gốc đó chính là tâm của mình chứ chẳng phải tìm cầu nơi khác mà được. Trong thực tế cuộc sống, Phật giáo là nền giáo dục nhân bản, giúp cho con người nhận ra tâm pháp để giác ngộ, giải thoát và thành Phật ngay nơi thân này.
  • Làm gì với cơn giận?

    Mấy ngày nay thành phố cổ Kandy (Sri Lanka) đang bị bủa vây bởi bầu không khí đầy giận hờn, thiếu bao dung và nhiều hoảng sợ. Sự việc xảy ra từ một cuộc tranh chấp ẩu đả giữa tài xế xe tải vốn là Phật tử và một nhóm người Hồi giáo vùng Digana làm người tài xế này thiệt mạng.