thien dinh va khoa hoc than kinh khia canh khoa hoc va y hoc

Thiền định và khoa học thần kinh, khía cạnh khoa học và y học

Thiền định không chỉ là một tập hợp các kỹ thuật giúp phân tích, điều hòa và thay đổi tâm thức, nó cũng liên kết với một nền đạo đức với những nguyên tắc, và là một lối sống, một phần không tách rời của cuộc sống. Người ta luôn luôn thực hành thiền ít nhiều thời gian trong ngày.
  • Một số hiểu lầm về Thiền

    Có một số nhận định sai lầm chung về thiền. Tốt nhất là nên giải quyết, làm rõ những điều này ngay, vì chúng là loại định kiến có thể cản trở sự tiến bộ của bạn ngay lúc bắt đầu.
  • Hai chữ Tùy duyên trong Phật giáo

    Trong cuộc sống, dù khôn khéo hay thánh thiện đến mấy thì không một ai có thể tránh khỏi bị miệng lưỡi người đời chê trách, chỉ trích, gièm pha, thậm chí là mắng chửi.
  • Giá trị phổ quát của Thiền và thuyết Nghiệp của Đạo Phật

    Ảnh hưởng của Phật giáo ở Châu Á nói riêng, toàn thế giới nói chung là đậm nét và sâu sắc. Trong bài viết này, chúng tôi dành những trang viết cho hai vấn đề mà chúng tôi quan tâm, cụ thể là: giá trị phổ quát của thiền và thuyết nghiệp của đạo Phật.
  • Thiền: Động tác giản đơn thậm chí bất động lại tác động toàn diện đến cơ thể

    Thiền là một phương pháp tập luyện mang lại trạng thái thư giãn chủ động tích cực nhất, thậm chí còn tốt hơn rất nhiều so với giấc ngủ bình thường nếu bạn thiền đúng cách.
  • Phương pháp thực hành thiền chỉ

    Trong Thiền Chỉ, chúng ta đang cố gắng đạt đến trạng thái tâm tĩnh lặng. Điều chúng ta bắt đầu khám phá ra là sự tĩnh lặng, hay sự hài hòa này, là một trạng thái tự nhiên của tâm.
  • Hiểu thêm về con đường chánh niệm thông qua mười sáu bước quán niệm hơi thở

    Ajahn Brahm là một thiền sư Thái, tu học dưới sự hướng dẫn của Thiền sư Ajahn Chah và hiện nay là viện chủ tu viện Bodhiyana ở Serpentine, Úc. Đây là bài tóm tắt cuốn sách sắp phát hành của thầy: “Chánh Niệm, Hạnh Phúc và Hơn Thế Nữa: Cẩm Nang Cho Thiền Giả”, Wisdom Publications xuất bản.
  • Luật Tạng và những nguyên tắc sống an lạc

    Luật tạng là một nền văn học rất quan trọng trong đạo Bụt mà không mấy ai nắm vững. Trong giáo đoàn, những vị giỏi về kinh thì được gọi là Kinh sư (Sutra Master), những vị giỏi về luận thì gọi là Luận sư (Abhidharma Master), và các vị nắm vững về luật thì gọi là Luật sư (Vinaya Master).
  • 5 phút quán vô thường mỗi ngày để cuộc sống thêm tốt đẹp hơn

    Bản chất của cuộc sống, của cõi luân hồi là vô thường. Chúng ta thường không ý thức được về điều này bởi luôn mải mê với vô số ham muốn, tham vọng, hạnh phúc và khổ đau... để chúng cuốn trôi chúng ta qua hết tháng ngày như những dòng thác lũ.
  • Thầy ở đây, vẫn rất gần trong từng hơi thở

    Hôm qua tới nay, bao cảm xúc, bao quan tâm đã dâng đầy trong lòng nhiều Tăng Ni, Phật tử trong và ngoài nước khi hay tin Thầy về Việt Nam (lần thứ 4) kể từ khi rời đất mẹ vì lý tưởng lớn.
  • Hãy để khổ đau của bạn được tắm mát

    Tuần trước, có một cô thiền sinh viết thư cho tôi nói rằng: ”Con đang thực tập phương pháp nhận diện và ôm ấp khổ đau mà thầy dạy cho con. Con bị mắc chứng trầm cảm, mỗi khi trầm cảm tới thì con đi tắm, con tắm rất chánh niệm, con mời chứng trầm cảm tắm chung với con. Con không công phá hay xua đuổi nó mà ôm lấy nó bằng ánh sáng chánh niệm”.
  • Thực tập Thiền mang lại lợi ích như thế nào trong đời sống của bạn?

    Khi tâm an trụ, bạn có thể thấy được cả vũ trụ. Cùng với chính niệm tỉnh giác mỗi ngày, Thiền là phương pháp tuyệt vời để nuôi dưỡng hạnh phúc trong tâm. Do đã thực hành thiền suốt cuộc đời nên với tôi đó là một trạng thái rất tự nhiên. Nhưng đa số bạn bè của tôi gặp nhiều khó khăn trong những bước đầu thực hành, cho dù chỉ cần tập ngồi yên trong vòng năm phút.
  • Tọa thiền giúp bạn chữa trị bênh tật

    Nhiều người cho rằng Đức Phật quá yếm thế, vì người ta [đôi khi] cũng có thể cảm thấy hạnh phúc trong cuộc sống. [Thế nhưng phải hiểu rằng] khổ đau không nhất thiết chỉ là những sự đau đớn mãnh liệt, mà còn là những sự bất toại nguyện (là những gì xảy ra không đúng với sự mong muốn của mình, tức là những thứ khổ đau gây ra bởi hiện tượng vô thường) thật sâu kín phát sinh từ sự thiếu giác ngộ về hiện thực sâu xa trong sự hiện hữu của chính minh.
  • Phật tử và vấn đề Thiền tập

    Tôi đoán chừng, khoảng mấy chục năm sau này, Phật tử mới nghe nhiều đến thiền. Trước đó, tôi không thấy ai ngồi thiền. Chùa không có thiền đường, không có thiền hành.