thien dinh va khoa hoc than kinh khia canh khoa hoc va y hoc

Thiền định và khoa học thần kinh, khía cạnh khoa học và y học

Thiền định không chỉ là một tập hợp các kỹ thuật giúp phân tích, điều hòa và thay đổi tâm thức, nó cũng liên kết với một nền đạo đức với những nguyên tắc, và là một lối sống, một phần không tách rời của cuộc sống. Người ta luôn luôn thực hành thiền ít nhiều thời gian trong ngày.
  • Một số hiểu lầm về Thiền

    Có một số nhận định sai lầm chung về thiền. Tốt nhất là nên giải quyết, làm rõ những điều này ngay, vì chúng là loại định kiến có thể cản trở sự tiến bộ của bạn ngay lúc bắt đầu.
  • Hai chữ Tùy duyên trong Phật giáo

    Trong cuộc sống, dù khôn khéo hay thánh thiện đến mấy thì không một ai có thể tránh khỏi bị miệng lưỡi người đời chê trách, chỉ trích, gièm pha, thậm chí là mắng chửi.
  • Giá trị phổ quát của Thiền và thuyết Nghiệp của Đạo Phật

    Ảnh hưởng của Phật giáo ở Châu Á nói riêng, toàn thế giới nói chung là đậm nét và sâu sắc. Trong bài viết này, chúng tôi dành những trang viết cho hai vấn đề mà chúng tôi quan tâm, cụ thể là: giá trị phổ quát của thiền và thuyết nghiệp của đạo Phật.
  • Phương pháp thiền khí tâm giúp giải tỏa stress

    Ngồi ở tư thế bạn cảm thấy thoải mái nhất, giữ lưng thẳng, mắt nhắm hờ, thả lỏng cơ thể từ đầu đến chân để cảm nhận hơi thở ra vào trong 5 đến 10 phút giải tỏa stress căng thẳng.
  • Tiến sĩ Mỹ chỉ ra 7 lợi ích khi thiền và yoga mỗi ngày

    Theo Tiến sĩ Michael Roach, khi ngồi thiền và tập yoga, bạn sống chậm lại, cảm nhận được những biến đổi của cơ thể, kiểm soát hơi thở.
  • Tham thiền không có nghĩa là phải ngồi yên

    Chúng ta tu, dành thì giờ đọc kinh, sám hối, niệm Phật, tham thiền. Thầy muốn nhắc Phật tử tham thiền rằng phần nội dung quan trọng hơn, không phải tham thiền chỉ là ngồi yên. Ngồi yên để trở thành vô tri vô giác như gỗ đá là sai. “Tham” là chúng ta tham cứu, tìm hiểu vấn đề gì để thực tập việc đó.
  • Vị bác sĩ thay đổi quan niệm về Thiền sau khi thiền cùng Đức Đạt Lai Lạt Ma

    Thiền mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe như giảm stress, cải thiện tâm trạng, hỗ trợ tư duy, tăng cường chú ý và trí nhớ. Tuy vậy, thực hành thiền định không phải lúc nào cũng dễ dàng, đặc biệt với những ai luôn căng thẳng như bác sĩ thần kinh Sanjay Gupta, Trưởng ban Y tế đài CNN.
  • Thiền không liên can gì với cách chúng ta ngồi

    "Thiền có nhiều định nghĩa. Mỗi đức tin sử dụng từ này theo những cách khác nhau. Một số người gọi đó là cầu nguyện, sự im lặng, suy tư, chánh niệm hay tưởng nhớ thần linh", Bhante Sujatha, một nhà sư Sri Lanka nói.
  • Cafe và Thiền

    Đừng tìm đâu cho mất công. Hãy quay về nương tựa chính mình. Quả đúng như vậy. Bởi nói cho cùng, ai có thể “thở” giùm ai? Ai có thể “thiền” giùm ai?”
  • Bài học từ Thiền tập với Đức Đạt Lai Lạt Ma

    Bạn đã từng trải qua kinh nghiệm thiền tập với Đức Đạt Lai Lạt Ma? Nếu có, những giây phút đó sẽ rất là hy hữu.
  • Thực tập Chánh niệm cho người bận rộn

    Có những lúc cuộc sống dường như nhẹ nhàng, thư thả và có những lúc nó căng thẳng, nghẹt thở. Thực tập chánh niệm là phương cách có thể giúp ta vượt qua những thăng trầm đó để tận hưởng an bình, hạnh phúc khi chúng phát sinh, và để giải tỏa căng thẳng, đớn đau khi chúng có mặt.
  • Lắng nghe lời Tổ dạy và thực hành theo

    Trong tông môn chúng ta, Tổ chọn cái tên rất quan trọng, là Thiên Thai Thiền Giáo tông và sau đó, thêm Thiên Hữu hội. Vì vào thời Pháp cai trị, Phật giáo chưa được coi là tôn giáo, nên mới có thêm tên Thiên Hữu hội. Hội này gồm bốn chúng Tăng Ni và cư sĩ là tổ chức đầu tiên mà Phật giáo có.
  • An nhiên giữa vùng xung đột

    Một trong những giáo viên tiên phong về Thiền học ở phương Tây đã kết thúc chuyến viếng thăm gần đây của ông tại Israel. Jack Kornfield - người Mỹ, 62 tuổi - sinh ra trong một gia đình Do Thái, là một trong số ít người giảng dạy về tâm linh, đã mang triết lý Phật giáo và kỹ thuật thiền Vipassana sang phương Tây.