thich phuoc son  tinh do qua cai nhin cua thien

Thích Phước Sơn: Tịnh độ qua cái nhìn của Thiền

“Tịnh độ là lòng trong sạch, đâu còn ngờ hỏi đến Tây phương; Di đà là tính sáng soi, mựa phải nhọc tìm về Cực lạc”. Ðây là hai câu phú trong bài Cư Trần Lạc Ðạo phú của Sư tổ Trúc Lâm Trần Nhân Tông, vị sáng tổ của phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử, một phái Thiền mang đậm đà bản sắc Việt nam. Có thể nói, hai câu phú trên đã đúc kết được phần nào cách lý giải mà các Thiền giả dành cho pháp môn Tịnh độ. Và đây cũng chính là nội dung của bài viết này muốn đề cập đến.
  • Thiết lập Tịnh độ giữa nhân gian

    Dù quốc độ nào đi nữa, dù xuất thân từ giai cấp nào hay thuộc thành phần nào trong xã hội, dù nam hay nữ,… mà tinh tấn tu tập, thanh tịnh ba nghiệp thì Tịnh độ hiện tiền giữa cuộc đời này.
  • Lợi ích tụng Kinh niệm Phật

    Tụng Kinh niệm Phật (Tụng là đọc, niệm là nhớ) là miệng đọc tâm nhớ, tâm và miệng hợp nhất, nhất tâm đọc và nhớ lời Kinh và danh hiệu của Phật.
  • Niệm Phật và những lợi ích nhiệm màu

    Có người nói rằng, niệm Phật là con đường nhanh nhất để thoát khỏi vòng luân hồi đau khổ của cõi Ta Bà. Trời đã về khuya, quý đạo hữu hãy tập trung tinh thần Niệm Phật!
  • Sự màu nhiệm khi niệm Phật

    Niệm Phật miễn phí, không phải trả tiền ( free) mà cũng không bị đóng thuế, đem lại tốt lành cho đời tại sao chúng ta không thử xem? (why not?). Xin quý vị, quý bạn mạnh dạn thực hành.
  • Lòng tin về Tịnh độ

    Chính Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã nói có cõi Tịnh Độ (Pure Land) nơi đức Phật A Di Đà (Amitabha) đang an trú, vì vậy chúng ta tin tưởng điều này. Đức Phật A Di Đà nói với chúng ta là cõi nước của Ngài vô cùng tươi đẹp.
  • Tìm hiểu về 5 phương tiện pháp môn niệm Phật

    Phật dạy: “Nếu có người niệm Phật, nên biết người này cùng với Văn Thù Sư Lợi không khác” Thứ nhất định tâm thiền; Thứ hai là chế tâm thiền; Thứ ba chân thiền; Thứ tư phương tiện tùy duyên thiền; Thứ năm tức nhị biên phân biệt thiền.
  • Tiếng niệm Phật - Mô Phật mọi lúc mọi nơi

    Sẽ không ngoa khi nói niệm Phật là câu cửa miệng của người Phật tử Việt Nam. Vì bất cứ nơi nào có bóng dáng Tăng Ni Phật tử và chùa viện thì ở đó tiếng niệm Phật - Mô Phật râm ran. Mà cũng lạ, tiếng niệm Phật của người Việt được vận dụng với nhiều âm điệu, ngữ cảnh và cách biểu cảm khác nhau nên hàm nghĩa vô cùng phong phú và đa dạng. Chính vì thế mà niệm Phật - Mô Phật trở nên thiết thân, ứng khẩu, mọi lúc mọi nơi.
  • Tu theo Pháp môn Tịnh Độ để vãng sanh về Tây Phương Cực Lạc

    Thế giới Tây Phương Cực Lạc thành tựu do nguyện lực của đức Phật A Di Đà gom hết tất cả các ưu điểm trong 210 ức cõi Phật khác lại mà thành. Thế cho nên cõi nước của A Di Đà Phật ưu việt hơn tất cả các thế giới của các chư Phật khác. Nơi ấy chỉ có toàn những điều vui mà không bao giờ nghe đến điềm khổ nên được gọi là Thế Giới Cực Lạc.
  • Tịnh độ - Pháp môn dựa trên nền tảng tự lực

    Tịnh độ là pháp môn với căn bản là tu tập Tín, Nguyện, Hạnh để rồi nương nhờ Phật lực tiếp dẫn vãng sinh về thế giới Cực lạc. Vì có sự nương nhờ Phật lực tiếp độ vãng sinh, cho nên khi nói đến pháp môn Tịnh độ, không ít người nghĩ rằng đó là pháp môn dùng tha lực.
  • Tâm hồng danh chiếu ra miền cực lạc

    Hãy tưởng đến cảnh, người Phật tử ngang qua ngọn núi, thấy một tượng Phật liền dừng chân lễ bái. Lễ xong tới gần, chạm tay vào, bỗng giật mình. Hư không. Tìm hiểu mới hay tượng Phật cổ này vốn bị kẻ ác phá hủy, những nghệ sĩ đích thực tiếc nuối liền cúng dường bằng cách dùng ánh sáng 3D chiếu ra một hình tượng Phật [ảo] y như cũ.
  • Khởi nguyên của giáo lý Tịnh Độ trong Phật giáo Nguyên Thuỷ và Phật giáo Đai Thừa tại Trung Quốc

    "Niệm Phật, niệm Pháp niệm tăng, nhằm tự nhắc nhở mình, không làm các việc ác, siêng làm các việc lành,tâm luân hướng thượng. Khi nhớ nghĩ đến ba điều cao thượng trên, các tâm lý bất thiện như tham, sân, si không có cơ hội phát sinh,các ý niệm thuần thiện sanh khởi,hiện tại sống an lành, chân chánh." (Kinh Trung Bộ).
  • Ý nghĩa sâu xa của bốn chữ A DI ĐÀ PHẬT

    A Di Đà Phật, danh hiệu này là vạn đức hồng danh, tại sao vậy? Danh hiệu này là danh hiệu của tự tánh, là danh hiệu của tánh đức. Đây là tiếng phạn, nếu như theo ý nghĩa của mặt chữ mà dịch thì A dịch thành Vô, Di Đà dịch thành Lượng, Phật dịch thành Giác hoặc dịch thành Trí. Dịch hoàn toàn qua ý nghĩa tiếng Trung Quốc là Vô Lượng Trí, Vô Lượng Giác.
  • Tìm hiểu về Chứng ngộ và Vãng sanh Cực Lạc

    Điểm đến của người tu học Phật thường là chứng ngộ (đắc đạo). Nhưng tại sao gần đây, ta cũng hay nghe nói Vãng sanh Cực Lạc như một kết quả cho việc hành trì. Vậy, Chứng ngộ và Vãng sanh khác nhau thế nào, và có gì chống trái giữa hai từ ngữ ấy?