tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • HT Thích Tuệ Sỹ: Tuổi trẻ lên đường

    Xuân đã qua mà cành mai vẫn còn nở rộ. Gió lay núi lớn mà gió vẫn lặng. Nước dồn sóng cả mà nước không trôi. Bản chất đến và đi, đi và đứng, mất và còn của vạn vật là thế.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Bát Khổ: Chân lý thứ nhất bao quát Tứ Diệu Đế

    Xưa nay do nhìn từ quan niệm “đời là bể khổ” mà đã có ý kiến phiến diện cho rằng Đạo Phật bi quan, yếu thế. Nhưng nếu dùng tuệ nhãn mà nhìn nhận thì có thể nói “Khổ đau” là một trong nhiều quan niệm của Phật giáo về nhân sinh quan chứa đựng giá trị nhân văn cao rất đẹp.
  • Chất Phật trong con người Hồ Chí Minh

    Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản vô giá trong kho tàng lịch sử tư tưởng của Việt Nam. Trong đó, hạt nhân tư tưởng của Phật giáo là một trong những tư tưởng văn hóa ảnh hưởng nhiều đến quá trình hình thành tư tưởng nhân văn của Người.
  • Quán niệm về cuộc đời thấy không có gì bằng tu học Phật

    Đã gần ba giờ sáng mà tôi vẫn không tài nào chợp mắt, những suy nghĩ miên man cứ hiện về. Tôi trằn trọc ngồi dậy chắp tay niệm danh hiệu Bồ-tát Quán Thế Âm một lát rồi lại nằm xuống, vẫn chưa thể nào ngủ được.
  • Nhân lễ Vu Lan nhớ chuyện Tôn giả Mục Kiền Liên cứu mẹ

    Người Việt Nam xưa nay nặng chữ Hiếu, luôn đặt chữ Hiếu làm đầu. Gương của ngài Mục Kiền Liên là một gương sáng nói lên lòng hiếu thảo của người con đối với cha mẹ. Ngày Lễ Vu Lan là ngày rất quan trọng, để nhắc nhở tất cả phật tử đều ý thức mình làm tròn bổn phận người con.
  • Giáo dục - đôi điều suy ngẫm

    Suy cho cùng, tất cả những khổ đau, bất toại ý, phiền não bít bùng giăng mắc trên đạo lộ giải thoát của chúng ta hôm nay đều bắt nguồn từ chỗ thiếu dụng công, hành trì mà ra.
  • Quan Âm giáo hóa tự tại vô cùng

    Quan Âm Bồ-tát không chỉ làm những việc lặt vặt như thất nạn nhị cầu, hay cầu gì cho nấy. Hiểu như vậy, Bồ-tát Quan Âm sẽ không còn linh nghiệm, vì có người cầu được, có người cầu không được.
  • Thân và tâm là một hay không phải là một?

    Thân và tâm là một hay không phải là một? Với câu hỏi này nhiều người sẽ trả lời rằng dĩ nhiên không phải là một. Họ đáp như thế vì họ nghĩ họ khác với tất cả, rằng mỗi người được khẳng định bằng một cái tôi, bằng một bản ngã...
  • Thiền: Lắng lòng suy nghĩ

    Thiền giúp chúng ta bình tâm, làm lắng đọng những dòng tư tưởng và giúp chúng ta an trú trong sự giác tỉnh. Khi trí tuệ hiện diện, bạn sẽ thấy chân lý ở mọi nơi, đó chính là sự an lạc nội tâm – cội nguồn của hạnh phúc.
  • Giải mã bản kinh Phật 2.000 năm tuổi

    Các nhà nghiên cứu Đại học Sydney đã tiến thêm một bước nữa trong việc giúp các học giả Phật giáo hiểu biết thêm về bản kinh Phật giáo Gandharan có niên đại 2.000 năm. Từ đó, bản kinh này được số hóa và việc chia sẻ cho cộng đồng Phật giáo và giới nghiên cứu sẽ trở nên dễ dàng hơn.
  • Cảm nhận về Đức Phật Quan Âm và phẩm Phổ môn

    Phật Bà Quan Âm, hay Bồ-tát Quán Thế Âm, là hình ảnh quá quen thuộc và thân thương của tín đồ Phật giáo ở châu Á, đặc biệt là ở Trung Quốc và Việt Nam.