tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • HT Thích Tuệ Sỹ: Tuổi trẻ lên đường

    Xuân đã qua mà cành mai vẫn còn nở rộ. Gió lay núi lớn mà gió vẫn lặng. Nước dồn sóng cả mà nước không trôi. Bản chất đến và đi, đi và đứng, mất và còn của vạn vật là thế.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Nguyện làm Bồ-tát

    Lời nguyện thứ hai là làm Bồ-tát. Đối với người xuất gia nguyện này đã khó, huống hồ một người tín nữ tại gia. Hỏi có ai dám đủ nguyện lực và dũng cảm quỳ trước Đức Thế Tôn trong lễ Hằng thuận để nói lên lời nguyện làm Bồ-tát này?
  • Hoa sen, biểu trưng cho một vị Bồ-tát được minh họa trong kinh Duy Ma Cật

    Là một hình tượng, hoa sen không những đại diện cho Phật giáo như một biểu tượng mà còn xuất hiện trong nhiều loại hình nghệ thuật và văn chương, chẳng hạn như kiến trúc, hội họa, thủ công mỹ nghệ, điêu khắc và thi ca.
  • Phục hưng Phật giáo trong xã hội hôm nay

    Một trong những lý do khiến Phật giáo suy vi là quần chúng rơi vào mê tín. Nhìn lại thực trạng Phật giáo hôm nay, không phải sau những sự cố giải hạn, cầu vong ở một số chùa phía Bắc lùm xùm trên báo chí người ta mới nhận ra Chánh pháp đang bị hiểu sai, hoặc bị xuyên tạc theo hướng có lợi cho những ai muốn vận dụng vì biên kiến, tà kiến hay trục lợi vì tiền bạc.
  • Thế nào là mười nghiệp lành?

    Người, vật, chim muông, hoa lá, cỏ cây, lâu đài, phố thị, làng mạc... đều nương tựa trên mặt đất. Cũng vậy, chúng sinh hữu tình, các bậc trí tuệ, chư thánh nhân, đức Phật... cũng do 10 nghiệp lành mà có sắc thân, tướng mạo, y báo, chánh báo sai khác, dị đồng... Tất cả phải nương tựa nơi 10 nghiệp lành vậy.
  • Các thiên tài nổi tiếng lý giải thế nào về Đức Phật

    Đạo Phật là một trong những tôn giáo lớn trên thế giới. Các Phật tử đều biết đến Đức Phật là người mang thông thiệp giải thoát và an lạc trong cuộc sống. Nghiên cứu về Đức Phật, các nhà khoa học đưa ra những quan điểm riêng.
  • Đức Phật dạy về cách xa lìa ái dục, xử lý năng lượng tình dục

    Vướng mắc vào sắc dục là căn nguyên của bao nhiêu si mê lầm lỗi. Thời xưa đã có đệ tử của Phật đặt câu hỏi về xử lý năng lượng tình dục và được đức Phật giảng giải. Bài giảng dưới đây của Thiền sư Thích Nhất Hạnh cho ta thấy rõ điều đó.
  • Nguồn gốc và ý nghĩa của kinh Lương hoàng sám pháp và Thủy sám pháp

    Lương Hoàng Sám, Thủy Sám, Kinh Vạn Phật, Kinh Ngũ Bạch Danh, là những bộ kinh được tăng tín đồ Việt Nam thuộc Tịnh Độ tông hoặc ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo Đại thừa Trung Hoa tụng lạy trong ba tháng an cư kiết hạ, hạ thủ công phu (nhập thất), các lễ mang tiêu chí sám hối, tiêu trừ nghiệp chướng...
  • Cuộc sống hoàn toàn tốt đẹp bền vững theo Phật giáo

    Theo lịch sử tiến hóa của loài người, từ thời kỳ nguyên thủy, dân số trên trái đất này còn rất ít. Vì thế, sự ưu đãi của thiên nhiên mà con người được thừa hưởng rất lớn. Dĩ nhiên lúc đó, người ta không phải đặt vấn đề đói nghèo, hay vấn đề kinh tế, vì mọi người chỉ sống và hưởng thụ tài sản của thiên nhiên một cách đơn giản.
  • Bàn về hai chữ cư sĩ trong kinh Tăng nhất A-hàm

    Trong kinh điển Phật giáo, hai chữ cư sĩ có tần suất xuất hiện rất cao. Theo thống kê từ công cụ tìm kiếm của phiên bản điện tử Đại tạng kinh Đại chính tân tu, thì trong toàn bộ công trình này, có đến 37.187 cụm từ có chứa hai chữ cư sĩ.
  • Bác Hồ và thiền định

    Lối sống của Bác chính là lối sống của một nhà tu hành thiền định, thể hiện qua sự nhân từ, giản dị, khiêm tốn, tiết kiệm và đặc biệt là tình yêu thương mọi người.