tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • HT Thích Tuệ Sỹ: Tuổi trẻ lên đường

    Xuân đã qua mà cành mai vẫn còn nở rộ. Gió lay núi lớn mà gió vẫn lặng. Nước dồn sóng cả mà nước không trôi. Bản chất đến và đi, đi và đứng, mất và còn của vạn vật là thế.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • An tâm với bình đẳng

    Đạo Phật có đóng góp gì cho lý thuyết và thực hành sự bình đẳng, một trong những ước vọng lớn nhất của con người? “Chánh kiến” của đạo Phật về vấn đề này là thế nào? Có sự bình đẳng nào để cho con người yên tâm mà sống và tự hoàn thiện mình?
  • Phật Sự, Pháp Sự, Nhân Sự

    Ngày nay, thực hành những việc liên quan trực tiếp đến Tam bảo thì đều gọi là ”Phật sự”. Những việc khác như từ thiện xã hội, công quả, xây nhà, đóng giếng, làm cầu, tạo mãi, đắp đường, giáo dục, giúp đỡ người tàn tật, mở trại cô nhi dưỡng lão...được xem là ”Pháp sự”, hay còn gọi là ”đạo sự”.
  • Phật giáo và cuộc chính biến 1-11-1963 qua các tài liệu giải mật của Mỹ

    Công cuộc tranh đấu đòi quyển bình đẳng tôn giáo của Phật Giáo Việt Nam bắt đầu ở Huế với cái chết của tám Phật tử đêm 8/5/1963 tại đài phát thanh, rồi cuộc tự thiêu của Hòa Thượng Thích Quảng Đức ngày 11/6/1963 tại Sài Gòn và chiến dịch “nước lũ” tổng tấn công chùa chiền toàn quốc đêm 20 rạng ngày 21/ 8/1963.
  • Những vấn đề cần quan tâm về Nghiệp

    Nghiệp là một trong những vấn đề hết sức phức tạp trong đời sống con người. Đức Phật cho biết, nếu chưa chứng được Tam minh thì không thể thấy rõ đường đi của nghiệp, sự cố gắng suy tư về nghiệp có thể dẫn đến điên loạn (vì nghiệp và quả dị thục của nghiệp vô cùng phức tạp).Chúng ta chỉ có thể hiểu một số điều cơ bản về nghiệp thông qua lời Phật dạy trong các bài kinh.
  • Phật như hoa sen, sinh ra từ bùn nhưng không dính mắc bùn nhơ

    Phật dĩ nhiên là chính Ngài, với các phẩm hạnh thù thắng không ai có thể sánh của bậc giác ngộ tối thượng. Nhưng kỳ thực, trong tâm tưởng của mỗi người tin Phật thì đều hình dung cho riêng mình một vị Phật khác nhau.
  • Truyền thống xuất gia báo hiếu trong Phật giáo Nam tông Khmer

    Xuất gia báo hiếu là một nét đẹp truyền thống lâu đời của người Khmer Nam Bộ. Lễ nhập tu báo hiếu này thường được tổ chức vào khoảng thời gian trước hoặc sau Tết Chôl Chnăm Thmây.
  • Mỗi ngày còn được sống xin đừng lãng phí thời gian

    Giờ đã đến lúc trở về nhà sau khóa thiền. Để có thể mang theo nhiều lợi lạc nhất, chúng ta cần biết cách tổ chức cuộc sống hằng ngày của mình. Nếu ta trở về và cũng hành xử giống như trước đây, thì chỉ sau một tuần ta sẽ quên hết mọi thứ. Và khi đến với một khóa thiền khác trong tương lai, ta lại phải bắt đầu mọi thứ trở lại.
  • Pháp thiền quán và sự biết ơn

    Liệu có phải bạn đang ngủ quên trên kho báu tự tính vô giá vẫn bị ẩn giấu lâu nay mà thậm chí bạn không hề nhận ra? Hay bạn có cảm nhận ra điều đó nhưng cuộc sống luôn ngăn trở không cho bạn tiến bước lên con đường tìm kiếm kho báu đích thực này?
  • Công năng và oai lực của Thần Chú Đại Bi

    Thần Chú Đại Bi là thần chú quảng đại viên mãn, thần chú vô ngại đại bi, thần chú cứu khổ. Trí chú này thì diệt vô lượng tội, được vô lượng phước và chết thì sinh Cực Lạc.
  • Một vài điển ngữ được lồng trong văn thỉnh cô hồn

    Nhân quả luận Phật giáo nêu lên con người sau khi chết đi nếu chưa giác ngộ sẽ bị trôi lăn theo nghiệp thức, đoạ lạc ba nẽo ác, nhân gian quy kết 12 loại cô hồn (còn gọi thập loại cô hồn). Tín ngưỡng Phật giáo nhân gian quan niệm ngài Đại sĩ Tiêu Diện do Bồ-tát Quán-thế-âm hóa thân thống nhiếp cô hồn.