tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • HT Thích Tuệ Sỹ: Tuổi trẻ lên đường

    Xuân đã qua mà cành mai vẫn còn nở rộ. Gió lay núi lớn mà gió vẫn lặng. Nước dồn sóng cả mà nước không trôi. Bản chất đến và đi, đi và đứng, mất và còn của vạn vật là thế.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Giá trị của đồng tiền theo quan điểm của Phật giáo

    Để được sống yêu thương và hiểu biết, ngoài việc vun bồi hạnh phúc lứa đôi còn có tình yêu thương nhân loại. Tiền bạc, tài sản cũng đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người. Vì vậy, theo tuệ giác của Thế tôn, người tại gia có quyền làm giàu để nâng cao sự sống và có cơ hội đóng góp, phục vụ cho gia đình và xã hội. Phật chỉ dạy cách thức cho mọi người và phương pháp làm ra tiền bạc, của cải mà không làm tổn hại cho ai.
  • Bước chuyển từ triết lý niệm Phật đến tín ngưỡng niệm Phật

    Niệm Phật như thế nào để phù hợp với tông chỉ của giáo lý Phật dạy? A Di Đà chính là bản tánh của chúng ta, niệm Phật là hàng phục phiền não để hiển lộ tánh giác A Di Đà. Niệm Phật để chuyển thức thành trí, hiển lộ tự tánh Di Đà.
  • Hòa sinh khí giữa chốn già lam bình lặng

    Những gợn sóng lăn tăn trêm mặt nước sông Hương như đầy lùi những đợt giông bão bất thường trên kinh đô Huế. Người dân kinh thành cũng không nhớ là đã từng có những cơn bão đã khuấy động quê hương...
  • Suy ngẫm về Tăng đoàn qua câu chuyện về con cá

    Nhân quả là bài học cốt tủy và nằm lòng không những cho tín đồ mà là ngọn hải đăng soi bóng cho hành giả, chư Tăng đang lặn hụp trong bể khổ sanh tử. Quên nhân quả như con cá quên ngậm miệng để phải bị vướng lưỡi câu Danh-Lợi-Tình trong cuộc sống.
  • Bài học từ Thiền tập với Đức Đạt Lai Lạt Ma

    Bạn đã từng trải qua kinh nghiệm thiền tập với Đức Đạt Lai Lạt Ma? Nếu có, những giây phút đó sẽ rất là hy hữu.
  • Đạo Phật - Món ăn tinh thần không thể thiếu của người dân Việt

    Thời gian qua, khi đạo Phật nhập thế độ sinh bằng những cách thức khác nhau, khiến nhiều người có cái nhìn lệch lạc về giá trị thiết thực của Phật giáo. Vậy hôm nay, chúng ta hãy tìm lại chất “vàng ròng” của đạo Phật
  • Hướng nội và hướng ngoại

    Hướng nội và hướng ngoại là hai đặc tính của con người trong cuộc sống thường ngày. Hướng nội và hướng ngoại góp phần phong phú cho cuộc sống về mặt cảm nhận, hưởng thụ, sáng tạo và nâng cấp tài năng, đôi khi cũng bị tha hóa, xuống cấp trầm trọng nếu đương sự thiếu tự chủ và không định hướng tốt cho cuộc sống. Vậy hướng nội và hướng ngoại là gì?
  • Những loại hình tín ngưỡng dân gian ở nước ta

    Bất cứ quốc gia nào, xã hội nào cũng có những loại tín ngưỡng truyền thống do nhiều thế hệ lưu lại. Một quốc gia có tuổi càng cao, có chiều dài lịch sử càng nhiều, gắn liền với nền văn hóa bản địa là có một số tín ngưỡng bản địa.
  • Vài nét suy ngẫm về đào tạo Tăng, Ni Sau Đại học

    Giáo dục đào tạo nhân tài Phật giáo liên quan đến sự hưng thịnh của tương lai Phật giáo Việt Nam. Bài viết này đề cập đến việc đào tạo sau Đại học tại Học viện Phật giáo Việt Nam TP.HCM, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp khả thi, với mong ước góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng đào tạo Sau đại học cho nền giáo dục Phật giáo Việt Nam.
  • Phản ứng của Phật giáo trước cuộc tranh cử Tổng thống Mỹ?

    Không có “phản ứng mang tính Phật giáo” trong các vấn đề về kinh tế - chính trị - xã hội của thời đại ngày nay…Đó là quan điểm của nhà văn - cư sĩ Phật tử người Anh Ken McLeod, tác giả cuốn Khám phá con đường chánh niệm của Phật giáo, về việc định nghĩa danh xưng trong đời sống.