tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • HT Thích Tuệ Sỹ: Tuổi trẻ lên đường

    Xuân đã qua mà cành mai vẫn còn nở rộ. Gió lay núi lớn mà gió vẫn lặng. Nước dồn sóng cả mà nước không trôi. Bản chất đến và đi, đi và đứng, mất và còn của vạn vật là thế.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Tiếng niệm Phật - Mô Phật mọi lúc mọi nơi

    Sẽ không ngoa khi nói niệm Phật là câu cửa miệng của người Phật tử Việt Nam. Vì bất cứ nơi nào có bóng dáng Tăng Ni Phật tử và chùa viện thì ở đó tiếng niệm Phật - Mô Phật râm ran. Mà cũng lạ, tiếng niệm Phật của người Việt được vận dụng với nhiều âm điệu, ngữ cảnh và cách biểu cảm khác nhau nên hàm nghĩa vô cùng phong phú và đa dạng. Chính vì thế mà niệm Phật - Mô Phật trở nên thiết thân, ứng khẩu, mọi lúc mọi nơi.
  • An trú trong hiện tại

    Trong tám vạn bốn ngàn pháp môn Bụt dạy có pháp “hiện trú lạc pháp” (an trú trong hiện tại) nhằm giúp hành giả có cơ hội tiếp xúc với hiện tại mầu nhiệm, yếu chỉ của hạnh phúc.
  • Con người hiện đại và nhu cầu về cuộc sống tâm linh

    Theo Phật giáo, con người được hình thành từ năm uẩn. Con người là chủ nhân ông của nghiệp, là người thừa tự nghiệp. Do đó không có linh hồn bất tử, tùy theo nghiệp nhân, nghiệp quả mà sau khi mạng chung được sanh vào đời sống này hoặc đời sống khác. Mục đích của đạo Phật là giới thiệu cho mọi chúng sinh về con đường đoạn trừ khổ đau, thành tựu giải thoát ở đời này và đời sau. Từ tâm linh theo Phật giáo được hiểu là cuộc hành trì nội tâm; con đường trở về với tự thân tu tập, tự thân chứng ngộ, thành tựu Niết bàn.
  • Tu theo Pháp môn Tịnh Độ để vãng sanh về Tây Phương Cực Lạc

    Thế giới Tây Phương Cực Lạc thành tựu do nguyện lực của đức Phật A Di Đà gom hết tất cả các ưu điểm trong 210 ức cõi Phật khác lại mà thành. Thế cho nên cõi nước của A Di Đà Phật ưu việt hơn tất cả các thế giới của các chư Phật khác. Nơi ấy chỉ có toàn những điều vui mà không bao giờ nghe đến điềm khổ nên được gọi là Thế Giới Cực Lạc.
  • Tịnh độ - Pháp môn dựa trên nền tảng tự lực

    Tịnh độ là pháp môn với căn bản là tu tập Tín, Nguyện, Hạnh để rồi nương nhờ Phật lực tiếp dẫn vãng sinh về thế giới Cực lạc. Vì có sự nương nhờ Phật lực tiếp độ vãng sinh, cho nên khi nói đến pháp môn Tịnh độ, không ít người nghĩ rằng đó là pháp môn dùng tha lực.
  • Trụ trì theo Di Lặc, thuyết pháp theo Duy Ma

    Vai trò của trụ trì được khẳng định là trụ pháp vương gia, trì Như Lai tạng; nghĩa là Thầy trụ trì không giữ ngôi chùa vật chất. Phật không dạy chúng xuất gia làm việc ấy, nhưng chính yếu là giữ ngôi chùa tâm linh. Giữ gìn ngôi chùa tâm linh là các Thầy phải ở trong nhà của Đức Như Lai, được kinh Pháp Hoa nói rõ là tâm từ bi.
  • Vận dụng tinh thần thiền tông thời Trần vào đời sống hiện tại

    Nếu ai đó chỉ thấy rằng, mọi người chờ đến khi già yếu, hoặc gặp phải chuyện buồn hay bị thất bại trong đời mới tìm tới cửa chùa để xoa dịu nổi đau, thì họ sẽ cho rằng, đạo Phật chỉ dành cho những tầng lớp như vậy, là thụ động, thiếu tích cực, bi quan. Trên thực tế, có nhiều người giàu sang, thành đạt, mọi thứ đang có đủ trong tầm tay. Nhưng do nhận ra được một chân hạnh phúc lớn hơn thế cho nên họ muốn có cơ hội để tranh thủ thực hiện điều này càng sớm càng tốt.
  • Tướng mạo của một người là sự phản chiếu tâm hồn của chính họ

    Trong những nền văn hóa truyền thống phương Đông, câu nói “tướng do tâm sinh” rất hay được nhắc đến. Ở đây “tướng” là chỉ hình thức biểu hiện bên ngoài của sự vật, còn sự thay đổi muôn hình vạn trạng của những biểu hiện bên ngoài này đều xuất phát từ trong nội tâm của con người.
  • Tâm hồng danh chiếu ra miền cực lạc

    Hãy tưởng đến cảnh, người Phật tử ngang qua ngọn núi, thấy một tượng Phật liền dừng chân lễ bái. Lễ xong tới gần, chạm tay vào, bỗng giật mình. Hư không. Tìm hiểu mới hay tượng Phật cổ này vốn bị kẻ ác phá hủy, những nghệ sĩ đích thực tiếc nuối liền cúng dường bằng cách dùng ánh sáng 3D chiếu ra một hình tượng Phật [ảo] y như cũ.
  • Tầm quan trọng của trí tuệ nhận thức

    Hãy nhận thức rõ bản chất của tâm khác biệt với xương thịt trong cơ thể vật lý của bạn. Tâm bạn giống như một tấm gương phản chiếu mọi thứ mà không có phân biệt. Nếu có trí tuệ hiểu biết, bạn có thể điều chỉnh sự phản chiếu mà mình cho phép nhập vào trong tấm gương tâm.