tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • HT Thích Tuệ Sỹ: Tuổi trẻ lên đường

    Xuân đã qua mà cành mai vẫn còn nở rộ. Gió lay núi lớn mà gió vẫn lặng. Nước dồn sóng cả mà nước không trôi. Bản chất đến và đi, đi và đứng, mất và còn của vạn vật là thế.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Tìm hiểu về Chứng ngộ và Vãng sanh Cực Lạc

    Điểm đến của người tu học Phật thường là chứng ngộ (đắc đạo). Nhưng tại sao gần đây, ta cũng hay nghe nói Vãng sanh Cực Lạc như một kết quả cho việc hành trì. Vậy, Chứng ngộ và Vãng sanh khác nhau thế nào, và có gì chống trái giữa hai từ ngữ ấy?
  • Giá trị thực tiễn của triết lý xã hội Tịnh độ

    Mô hình xã hội lý tưởng đang được nhân loại tìm kiếm vẫn là ẩn số. Theo thiển ý của tác giả, giáo lý Tịnh độ hay thế giới Cực lạc của Phật giáo có thể là một trong những giải pháp xứng đáng để xã hội suy nghiệm!
  • Hành Giả Niệm Phật

    Mục đích niệm Phật là xa rời tham sân si thành tựu tuệ giác ngộ và được sanh Tây Phương Cực Lạc. Nếu không như vậy thì tu học cũng như ngoại đạo tu mà thôi.
  • Lợi ích của pháp môn Niệm Phật

    Niệm Phật là một phương pháp tu tập rất quen thuộc với người học Phật ở Việt Nam chúng ta. Pháp môn Niệm Phật còn được gọi là pháp môn Tịnh độ. Nó quen thuộc đến độ hễ nghe nhắc đến pháp môn Niệm Phật là người ta nghĩ ngay đến phương pháp trì niệm Hồng danh Đức Phật A Di Đà.
  • Chí tâm niệm Phật Tịnh độ hiện tiền

    Đã lâu lắm rồi, từ cái ngày thơ ấu xa xôi khi con được mẹ dắt lên chùa, theo thời gian, tất cả mọi thứ đều như cứ trôi đi, duy chỉ có câu niệm danh hiệu Phật A Di Đà trầm bổng du dương còn đọng lại. Con thích niệm thầm danh hiệu Phật từ thuở ấy, âm thầm chẳng cho mẹ biết và cũng chẳng hiểu tại sao.
  • Vãng sanh quyết định chơn ngôn

    Vãng sanh quyết định chơn ngôn hay Vãng sanh Tịnh độ thần chú là mật ngôn được trì niệm phổ biến trong các khóa lễ Tịnh độ, cầu siêu. Thần chú này có tên đầy đủ là Bạt nhất thiết nghiệp chướng căn bản đắc sanh Tịnh độ Đà la ni. Cứ vào tên của Đà la ni (Tổng trì, thâu nhiếp vạn pháp, tạm gọi là chơn ngôn hoặc thần chú) cho biết thần chú này có công năng phá trừ tất cả nghiệp chướng căn bản, để được vãng sanh về Cực lạc.
  • Cảm niệm về Đức Phật Di Dà

    Người Việt Nam tu pháp môn Tịnh độ, chủ yếu theo kinh Tiểu bổn Di Đà và chuyên tâm niệm Phật để cầu vãng sanh về Tịnh độ là thế giới Tây phương Cực lạc của Đức Phật Di Đà. Và ngày 17 tháng 11 là ngày vía Đức Phật Di Đà, nên được coi là ngày quan trọng nhất của những hành giả tu theo pháp môn Tịnh độ.
  • Niệm Phật & Niệm Bụt

    Ta niệm Phật như vậy, mỗi ngày đi qua đời ta là mỗi ngày đưa ta đi về với sự giác ngộ, với quê hương đích thực rộng lớn, tự do và bình an. Muốn chuyển hóa những khổ đau trong đời sống và muốn có tự do, muốn có một quê hương đích thực rộng lớn và bình an cho tất cả chúng ta, thì hãy cùng nhau niệm Phật!
  • Cảm nhận về Tịnh độ Tông

    Có lần Shôma cùng các bạn đi trên một chiếc thuyền buồm, gặp lúc gió lớn sóng to, mọi người quên hết việc niệm Phật mà chỉ biết van vái thần biển thần sông. Trong khi ấy, Shôma nằm ngủ khò cho đến lúc người ta đập anh dậy, hỏi anh ta làm sao có thể ngủ ngon giữa một tình cảnh như vậy, Shôma dụi mắt hỏi: "Ta còn trong thế giới Ta bà này không?".
  • Sự mầu nhiệm & nét đẹp của niệm Phật

    Lúc còn nhỏ thì không để ý. Nay lúc tuổi già, hồi tưởng lại tâm linh dân tộc, suy nghĩ lại câu niệm "Nam mô A Di Đà Phật" hoặc "A Di Đà Phật" của dân mình mới thấy nó có một ý nghĩa linh thiêng và đẹp tuyệt vời. Nó không phải chỉ nằm trong phạm vi tôn giáo mà còn hòa nhập thành truyền thống văn hóa dân tộc.