tinh chat hoa binh cua phat giao

Tính chất hòa bình của Phật giáo

Xuyên qua lịch sử, chúng ta thấy rằng nguyên nhân của các cuộc đấu tranh là do lòng tham dục của con người gây ra, khiến cho gia đình đổ vỡ, xã hội nhiễu nhương và nhân loại đau khổ.
  • Hòa Thượng Thích Thiện Siêu: Vô Vi Cư Điện Các

    Giáo lý của đức Phật vô cùng thậm thâm, nhưng không có nghĩa là hư huyễn, ảo tưởng. Cái vô cùng thậm thâm đó ở chính trước mắt, chính ở bên tai, chính ở trong hành động của chúng ta hằng ngày. Cái vô cùng thậm thâm ấy nó chuyển hóa lòng người, là kim chỉ nam cho các vị Thiền sư khi cần bảo vệ Phật pháp và đất nước thì họ hy sinh tính mạng của mình mà không biết tự ngã.
  • Sống với hai chữ tùy duyên

    Như vậy tùy duyên mà thường sáng tỏ không có mê, không có mờ, tùy duyên mà không đặt thành một cái ta trong đó. Đó là điều quan trọng, còn tùy duyên mà có cái ta trong đó thì không phải tùy duyên.
  • Thấy lòng nhẹ nhàng khi học Phật

    Khi học Phật Pháp, chúng ta phải làm cách nào để giáo lý của Phật giúp cho tâm tư ta nhẹ nhàng hơn, chứ không làm cho ta nặng nề thêm. Những bài pháp thoại có thể khiến cho đầu óc chúng ta thêm nặng nề nếu chúng ta chỉ học giáo lý với mục đích chất chứa thêm kiến thức.
  • 12 vấn đề xã hội dưới cái nhìn Phật giáo

    Trong một cuộc đàm thoại giữa thính chúng thuộc nhiều thành phân xã hội, là nhà truyền thông, nhà giáo dục, chính khách…Đức Đạt Lai Lạt Ma đã trả lời các câu hỏi về nhiều vấn đề đời sống xã hội của người tham dự một cách thẳng thắn và có duyên. Với phong thái gần gũi, chân thật và giản dị, và qua những câu trả lời này, phần nào đã trả lời câu hỏi: tại sao Đức Đạt Lai Lạt Ma được nhiều người, đặc biệt là ở các nước phương Tây yêu mến đến thế.
  • Tâm sân hận - học và chuyển hoá

    Tâm bình yên giống như một ly nước tinh khiết, ngon ngọt. Một phút giận dữ giống như bỏ đất vào ly. Giận dữ làm cho bạn khốn khổ và làm cho người xung quanh cũng trở nên khốn khổ.
  • Xây dựng một xã hội nhân ái

    Nhìn ra khắp thế giới, chúng ta dường như thấy bạo lực vẫn lan tràn ở nhiều nơi. Còn quá nhiều người dân các nước vẫn phải sống dưới sự kìm kẹp của các chế độ độc tài. Mặc dù tất cả các tôn giáo lớn thế giới đều dạy về lòng nhân ái, tâm từ bi và khoan dung, nhưng bạo lực nhân danh tôn giáo vẫn xảy ra ở mức độ không thể tưởng tượng được.
  • Giai thoại về vị Tam giáo Thiền tăng - Phật Ấn Đại sư

    Phật Ấn thiền sư (1032- 1098) thuộc tông Vân Môn, pháp danh là Liễu Nguyên, người Nhiễu Châu, Phù Lương, từ nhỏ đã đọc thông thạo các kinh điển của Nho học, 3 tuổi có thể đọc thuộc Luận Ngữ, chư gia thi, 5 tuổi thuộc hơn ba ngàn bài, lớn lên lại ham đọc kinh Phật, được gọi là thần đồng.
  • Hãy từ bi hỷ xả nhưng xin đừng chìm trong vô minh

    Con người không thể sống tốt trong cuộc đời nếu không có lòng từ bi hỉ xả, nhưng cũng không thể “vô minh” chìm trong màn đêm u tối, phải hiểu biết, phải nhìn nhận đúng bản chất thực sự của mọi việc xung quanh, con người mới có được an lạc, hạnh phúc.
  • Các nhà khoa học nói gì về Đức Phật?

    Nhân cách, trí tuệ, sự cống hiến và giáo lý không ngừng nghỉ suốt 45 năm hoằng pháp... Đức Phật của chúng ta được nhắc đến dưới suy nghĩ của các bậc cao nhân trên thế giới như thế nào? Cùng tìm hiểu bài viết sau đây.
  • Phước có hay không?

    Vài người bạn đã hỏi tôi như vậy và tôi khẳng định với họ là có. Họ buộc tôi phải giải thích rõ ràng và chứng minh cụ thể họ mới tin. Giải thích dài dòng nên tôi chỉ cho họ thấy những người giàu có sang trọng, trúng số đặc biệt, tai qua nạn khỏi… mà người đời cho là có phước. Nhưng, các bạn tôi lại bảo đó là số mạng và may mắn. Tôi bèn kể cho họ nghe một chuyện liên quan đến phước mà tôi biết rõ đến từng chi tiết.
  • Niềm tin & lòng thành hướng về Phật Dược Sư

    Đàn Dược Sư năm nay mở đầu tại Việt Nam Quốc Tự, từ ngày khai đàn đến nay, Phật tử về tụng kinh và nghe pháp đầy đủ là điều đáng mừng. Nhưng phần còn lại, làm sao chúng ta tu đúng pháp để đạt dược kết quả tốt là điều quan trọng hơn.
  • 13 triết lí nhân sinh nhất định phải đọc một lần trong đời

    Đời người ngắn ngủi, nào ai biết được ngày mai. Mọi chuyện trong cõi nhân sinh thoảng qua như gió thổi, mây bay, như đá mòn nước chảy. Làm sao giữ được yên bình của tâm hồn để vươn tới sự tự do vĩnh hằng của sinh mệnh?
  • Bản năng và lý trí theo quan niệm Phật giáo

    Mỗi con người đều có hai phần quan trọng: Bản năng và lý trí. Hầu hết ai cũng hiểu chung chung về hai từ này. Tuy nhiên nếu hiểu rõ hơn về ý nghĩa của bản năng hay là lý trí sẽ giúp chúng ta có thể điều phục được nó sao cho phù hợp với đạo đức theo triết lý của Phật dạy.