thu vat co hieu duoc phat phap hay khong

Thú vật có hiểu được Phật pháp hay không?

Thú vật, đặc biệt là chó, thường ít được những Phật tử tại gia quan tâm. Dường như rằng có một mong muốn là thấy những con thú tội nghiệp này bị đuổi ra khỏi những nơi thiêng liêng của Phật giáo. Nhưng thay vì lo lắng rằng thú vật làm ô nhiễm nơi chốn Phật giáo, có thể nào chính nơi chốn ấy có một sự ảnh hưởng giúp tịnh hóa thú vật?
  • Lời Phật dạy về tám nạn chẳng được tu hành Phạm hạnh

    Là đệ tử Phật, được tu hành trong giáo pháp của Như Lai, đôi khi chúng ta nghĩ đó là bình thường nhưng kỳ thực, được nương tựa Tam bảo là có phước duyên lớn. Vì nếu thiếu duyên, chúng ta sẽ rơi vào tám trường hợp “không được nghe pháp, không biết tu hành”.
  • Phật giáo nói gì về quyền của động vật?

    Trong Phật giáo, giết hại hay làm tổn thương chúng sanh được xem là bất thiện và về bản chất là thiếu đạo đức; vì, một mặt, giết hại hay làm tổn thương chúng là nghiệp xấu mà nó đưa đến những kết quả xấu ác cho kẻ gây ra sau khi chết, và mặt khác tất cả mọi chúng sinh khác đều sợ chết và muốn tránh khổ đau giống như chúng ta.
  • Tỳ-kheo chiến thắng ác ma

    Bảy pháp này chính là lộ trình tu tập căn bản, trong đó đầy đủ giới-định-tuệ, là hành trang tu tập cho Tỳ-kheo để vượt qua nội ma ngoại chướng, thành tựu giải thoát.
  • Cách xưng hô trong Phật giáo

    Một là, cách xưng hô chung trước đại chúng nhiều người, có tính cách chính thức, trong các buổi lễ, cũng như trên các văn thư, giấy tờ hành chánh. Hai là, cách xưng hô riêng giữa hai người, tại gia hay xuất gia, mà thôi.
  • Nguyên lý căn bản của Đạo Phật

    Vấn đề trọng đại mà Ngài đặt ra cho đệ tử là phải tiêu diệt ngay phần mê mờ thiên lệch nằm trong tri thức và tình cảm của mỗi người, nghĩa là phải tu hành để tự giải thoát khỏi vô minh triền phược.
  • Vài dòng giới thiệu về chữ Pháp trong nhà Phật

    Cách sống biết tự đặt mình sửa chữa những lệch lạc, sai lầm theo chiều hướng Chân, Thiện, Mỹ cũng là một nghệ thuật sống và có nhiều cách khác nhau để áp dụng trong cuộc sống mỗi ngày.
  • Hình ảnh Bảo ngọc trong Phật giáo

    Mỗi loại đá quý đều có màu sắc riêng và nó không chỉ có giá trị cho vẻ đẹp hoàn hảo đầy quyến rũ về mặt mỹ thuật và nghệ thuật, mà còn mang điều lợi ích cho sức khỏe cũng như sự bình an trong tinh thần.
  • Hình tượng bánh xe trong Phật giáo

    Trên lĩnh vực tín ngưỡng và văn hoá, bánh xe cũng là một biểu tượng rất phổ biến trong các truyền thống tôn giáo tại nhiều châu lục khác nhau..
  • Tư tưởng và phong cách thiền tông

    Đạo Phật ra đời ở Ấn Độ từ thế kỷ thứ VI trước công nguyên, trong điều kiện xã hội phân chia theo chế độ đẳng cấp bất bình đẳng. ..
  • Đạo tràng trong Phật giáo và công tác quản lý hoạt động của Đạo tràng

    Trong Phật giáo, đạo tràng có nguyên nghĩa phát sinh từ thời Đức Phật tại thế. Nguyên tự trong Phạn ngữ là Bodhi-manda...
  • Đạo Phật và Hòa bình

    Với tinh thần từ bi, bình đẳng, giác ngộ, giải thoát, đạo Phật đã được truyền bá khắp nơi thật nhanh mà khởi đầu là Ấn Độ...
  • Tìm hiểu về Bánh Xe Pháp Luân

    Chúng ta kính thờ Phật là tưởng nhớ những công hạnh của Ngài, biết ơn những lời dạy của Ngài đã đưa đường chỉ lối cho chúng sanh đi theo con đường chân chính dẫn đến Giác Ngộ và Giải Thoát...
  • Giáo sư Trịnh Xuân Thuận nói về Khoa học và Phật giáo

    Với tư cách là nhà vật lý thiên văn nghiên cứu sự hình thành và tiến hóa của các thiên hà, công việc khiến tôi thường xuyên phải tự vấn về các khái niệm như thực tại, vật chất, thời gian và không gian...