su giac ngo cua duc phat

Sự giác ngộ của Đức Phật

Nếu như giây phút đản sanh của đức Phật là một điềm lành báo hiệu cho một sự kiện lớn trong vương quốc Ca-tỳ-la nói riêng và xã hội Ấn Độ nói chung; sự kiện Thái tử Tất- đạt-đa từ bỏ mọi danh vọng của cuộc đời để âm thầm ra đi trong đêm dài vô tận đã thể hiện một hành động phi thường của một tâm hồn quảng đại và cương nghị; thì sự kiện thành đạo của đức Phật chính là một sự thành tựu cao tột, là niềm vinh quang nhất trong cuộc đời của Ngài.
  • Lí do Đức Phật ra đời là gì?

    Hàng đệ tử chúng ta thường nghe rằng: Đức Phật ra đời bởi một đại nhân duyên. Đó là khai thị chúng sinh ngộ nhập Phật tri kiến.
  • Đức Phật - Nhà trị liệu tâm lý vượt thời gian

    Đức Phật là người đã dự liệu được con người luôn luôn đau khổ với những gì mình không đạt được trong tương lai, và chỉ ra rằng việc tập chung vào hiện tại mới mang lại cho chúng ta có sức mạnh, vượt qua khổ não để có được hạnh phúc.
  • Tâm Phật ví như hoa sen

    Đức Phật không phải là một vị thần linh, thượng đế ban phước giáng họa cho con người mà đức Phật chính là con người giống như tất cả mọi người chúng ta.
  • Ý nghĩa của ngày Đức Phật xuất gia

    Hàng năm, cứ đến ngày mùng 8 tháng 2 âm lịch, Phật tử khắp nơi lại thành tâm làm lễ kỷ niệm ngày xuất gia của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Một niềm tin vĩ đại mà Đức Phật đã cho tất cả chúng sanh là: Tất cả chúng sanh đều có thể thành Phật.
  • Vị đạo sư tối thượng

    Tôn giáo nào cũng có những nhà truyền giáo, phát nguyện rao giảng những điều mà họ tin là mang đến hạnh phúc cho nhân loại. Những vị giáo chủ, người khai sáng ra tôn giáo đó, tất nhiên là nhà truyền giáo đầu tiên về đạo của mình.
  • Tại sao Đức Phật im lặng trong 7 tuần sau khi thành Đạo?

    Theo kinh Āriyapariyesana, sau khi thành đạo, Đức Phật băn khoăn có nên chuyển bánh xe pháp hay thị hiện Niết bàn. Bởi Ngài chiêm nghiệm và quán chiếu sâu vào pháp do Ngài mới chứng được là sâu thẳm, vi diệu, cao quý, siêu lý luận, chỉ có người trí mới thấu hiểu...
  • Thời khắc Đức Phật thành đạo gây sự chấn động Trái đất và các cõi

    Ngay trước lúc ánh bình minh ló rạng, Bồ Tát chuẩn bị đạt thành giác ngộ, toàn thân Ngài bay lên giữa không trung ở độ cao 49m so với mặt đất, tức là gấp 7 lần cây Sala. Vào thời điểm quan trọng đó, cả Trái đất chấn động theo sáu cách: Động, Khởi, Chấn, Dũng, Hống và Kích.
  • Đức phật là thầy dẫn đường bậc mô phạm đạo đức

    Sự trải nghiệm trong suốt quá trình tụ tập của biết bao nhiêu bậc hiền Thánh đã đi trước, để lại cho chúng ta những lời chỉ dạy rất bổ ích, chúng tôi xin chân thành trình bày ra đây bằng tất cả tấm lòng với trái tim yêu thương và hiểu biết.
  • Lời dặn dò cuối cùng của Đức Phật

    Xin hãy lắng lòng nghe, chiêm nghiệm, và thực hành những lời dặn dò cuối cùng của Đức Phật để thân tâm an lạc thật sự.
  • Cha chúng ta rất bình dị

    Đấng Từ phụ là Cha lành muôn loại, trong đó có tôi. Cha tôi rất được mọi người tôn kính nhưng không vì thế mà ông thấy mình cao. Ngược lại ông đối xử với tất cả mọi người một cách bình đẳng.
  • Thế Tôn báo hiếu Phụ vương

    Đức vua nước Xá Di là Tịnh Phạn, từng dùng chính pháp làm phương châm cai trị, lấy nhân nghĩa đạo đức để cảm hóa nhân dân, mở lòng từ bi đối với muôn loài. Bấy giờ ngài đang lâm trọng bệnh, các quan thái y hết lòng điều trị, nhưng bệnh mỗi ngày một nặng, đức vua cảm thấy ưu phiền.
  • Sanh thân, Báo thân & Pháp thân Phật

    Ngày Đản sanh của Đức Thế Tôn gợi nhắc chúng ta nhớ lại hình ảnh Ngài cách đây hơn 2.500 năm. Đức Phật ra đời dưới cây Vô ưu trong vườn Lâm-tì-ni ở nước Ca Tỳ La Vệ thuộc Trung Ấn Độ.
  • Duy ngã độc tôn

    Sự kiện Đản sinh của Đức Phật được nhiều kinh điển ghi lại như một huyền thoại. Các kinh Đại bản duyên (thuộc Trường A-hàm), kinh Đại bản (thuộc Trường bộ) đều ghi tương tự: “Khi Bồ-tát vừa mới hạ sinh, Ngài bước đi bảy bước, dưới mỗi bước chân nở ra một đóa hoa sen, đến bước thứ bảy thì dừng lại, một tay chỉ lên trời, một tay chỉ xuống đất, Ngài tuyên bố: Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn”.