su giac ngo cua duc phat

Sự giác ngộ của Đức Phật

Nếu như giây phút đản sanh của đức Phật là một điềm lành báo hiệu cho một sự kiện lớn trong vương quốc Ca-tỳ-la nói riêng và xã hội Ấn Độ nói chung; sự kiện Thái tử Tất- đạt-đa từ bỏ mọi danh vọng của cuộc đời để âm thầm ra đi trong đêm dài vô tận đã thể hiện một hành động phi thường của một tâm hồn quảng đại và cương nghị; thì sự kiện thành đạo của đức Phật chính là một sự thành tựu cao tột, là niềm vinh quang nhất trong cuộc đời của Ngài.
  • Lí do Đức Phật ra đời là gì?

    Hàng đệ tử chúng ta thường nghe rằng: Đức Phật ra đời bởi một đại nhân duyên. Đó là khai thị chúng sinh ngộ nhập Phật tri kiến.
  • Đức Phật - Nhà trị liệu tâm lý vượt thời gian

    Đức Phật là người đã dự liệu được con người luôn luôn đau khổ với những gì mình không đạt được trong tương lai, và chỉ ra rằng việc tập chung vào hiện tại mới mang lại cho chúng ta có sức mạnh, vượt qua khổ não để có được hạnh phúc.
  • Tâm Phật ví như hoa sen

    Đức Phật không phải là một vị thần linh, thượng đế ban phước giáng họa cho con người mà đức Phật chính là con người giống như tất cả mọi người chúng ta.
  • Đức Phật ra đời: Thông điệp của sự hạnh phúc

    Vào ngày trăng tròn cách đây hơn 25 thế kỷ, thế giới đã đón mừng một bậc vĩ nhân của toàn nhân loại đã xuất hiện. Đó là Thái Tử Sĩ Đạt Ta, sau thành Phật hiệu là Thích Ca Mâu Ni .
  • Cảm niệm ngày Phật thành Đạo

    Trong vạn cái khổ thì cái khổ nhất trên đời chính là không biết mình đang khổ. Trong vạn cái ngu si thì cái ngu si nhất là không biết mình đang ngu si. Chính nhờ có đêm Thành Đạo thiêng liêng đó mà chúng con bỗng biết mình đang khổ, bỗng biết mình đang ngu, bỗng hiểu ra cõi đời tạm bợ vô thường mà từ lâu cứ tưởng bền vững để đắm chìm mê muội.
  • Thành đạo: ý nghĩa nhân bản tuyệt đối

    “Từ đống rác bên đường, một đóa sen xuất hiện, làm đẹp ý mọi người, từ vũng bùn tội lỗi, phiền não của thế gian, xuất hiện một bực Thánh, trí tuệ lợi quần sanh” (Kinh Pháp cú 58, 59). Trong trường hợp khác, Đức Phật cũng khẳng định: “Con người là tối thắng, vì có hai khả năng, một là có khả năng thành tựu Đạo Bồ đề, hai là làm cho Chánh báo (Tâm), Y báo (hoàn cảnh xã hội) đẹp đẽ, an vui, hạnh phúc” (Kinh Anh Lạc).
  • Đức Phật qua cái nhìn của doanh nhân

    Học giả người Ấn Độ Radhakrishnan đã nói: “Nếu Phật giáo hấp dẫn đối với những đầu óc tân tiến, đó là vì Phật giáo có tinh thần khoa học, thực nghiệm, chứ không phải là dựa trên bất cứ giáo điều nào”.
  • Duy ngã độc tôn - hiểu thế nào cho đúng?

    Trong các bài kệ của nhiều kinh tạng Phật giáo, đã có đề cập đến câu này, chỉ khác về các câu phụ, còn cụm từ “Duy ngã độc tôn” thì đều giống nhau. Như vậy, chắc chắn từ Duy Ngã Độc Tôn không thể phủ nhận ý nghĩa và giá trị triết học của nó, nhưng trong đó có lẻ từ “Duy ngã” đem đến sự ngộ nhận và tranh cãi nhiều nhất.
  • Từ sự Đản sanh của Đức Phật trả lời câu hỏi: Ta là ai?

    Sự Đản Sinh của đức Phật là đánh dấu cho một triêu dương của nhân loại, của vạn hữu trên khai lộ của sự thức giác và làm linh hiện ý nghĩa hiện sinh trọn vẹn. Và cuộc đời của Ngài đã là hình ảnh linh hiện của ý nghĩa hiện sinh trọn vẹn.
  • Đạo Phật: Đạo là con đường, Phật là giác ngộ

    Trong từ đạo Phật, "đạo" là con đường, "Phật" là giác ngộ. Thực hành lời Phật chỉ dạy đi con đường giác ngộ giải thoát, đó mới là tu.
  • Cuộc đời của Đức Phật là bài học để chúng ta phải học tập và noi theo

    Đạo Phật vốn không phải là một tôn giáo thần quyền với chủ trương suy tôn một đấng siêu phàm nào đó để được ban ân huệ, mà đạo Phật là đạo giải thoát bằng trí tuệ vô sư. Và Đức Phật là một đấng giác ngộ toàn năng, với trí tuệ siêu việt và tấm lòng từ bi rộng lớn, là một hình ảnh của sự hòa bình và tuyệt hảo trong cuộc sống. Cuộc đời của Đức Phật là bài học để chúng ta phải học tập và noi theo.
  • Đức Phật siêu việt - Đạo Phật siêu nhiên

    "Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo toàn cầu, vượt lên trên mọi thần linh, giáo điều và thần học. Tôn giáo ấy phải bao quát cả phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt trên căn bản của ý thức đạo lý, phát xuất từ kinh nghiệm tổng thể gồm mọi lĩnh vực trên trong cái nhất thể đầy đủ ý nghĩa. Phật giáo sẽ đáp ứng được các điều kiện đó". [Albert Einstein]
  • Ngài A-Nan, vị thị giả tận tụy của Đức Phật

    Tôn giả A Nan (Ananda) là một trong mười vị đệ tử lớn của đức Phật, người được mệnh danh là rất uyên thâm trong nhiều lĩnh vực và có trí nhớ siêu phàm (đa văn đệ nhất).