clip hoa thuong thich minh thong giai thich ve tien an cu va hau an cu

Clip Hòa thượng Thích Minh Thông giải thích về Tiền an cư và Hậu an cư

Theo truyền thống sinh hoạt của Tăng đoàn, sau Phật đản chư Tăng Bắc truyền sẽ bắt đầu mùa An cư kiết hạ. Tuy nhiên, do tình hình đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tại TP.HCM, Ban Trị sự GHPGVN Thành phố đã có thông báo khẩn gửi đến Tăng Ni.
  • Ý nghĩa thâm thúy của bốn chữ A Di Đà Phật

    A Di Đà Phật, danh hiệu này là vạn đức hồng danh, tại sao vậy? Danh hiệu này là danh hiệu của tự tánh, là danh hiệu của tánh đức. Đây là tiếng phạn, nếu như theo ý nghĩa của mặt chữ mà dịch thì A dịch thành Vô, Di Đà dịch thành Lượng, Phật dịch thành Giác hoặc dịch thành Trí.
  • Ý nghĩa của Năm căn, năm lực

    Căn, tiếng Phạn là indriya, nghĩa là có khả năng sinh ra, làm tăng thêm lên. Như rễ cây không những tự phát triển mà còn giúp cho cành lá, hoa trái thêm tươi tốt. Năm căn cũng vậy, Tín, Tấn, Niệm, Định và Tuệ có tác dụng thù thắng, đoạn trừ phiền não, đưa hành giả đến với Thánh đạo.
  • Có nên giết hại sinh vật để cúng giỗ người thân đã mất không?

    Chúng ta có thể thấy luật nhân quả theo dõi chúng ta như bóng theo hình, và nghiệp báo của việc sát sinh là rất nặng nề. Chưa kể những ác nghiệp khác mà chúng ta đã và đang tạo tác, nghiệp chồng chất lên nghiệp, biết chừng nào mới trả cho xong.
  • Giới luật và Giáo luật

    Gần đây, nhiều chuyện tai tiếng xảy ra đối với nội tình Phật giáo, một số Giáo hội địa phương xử lý nội bộ, một số do áp lực báo chí , Giáo hội Trung ương phải vào cuộc, thế nhưng, vì lý do nào đó, một vài cơ quan truyền thông xã hội vẫn cố tình làm áp lực với Phật giáo muốn triệt hạ tận gốc những đối tượng theo ý muốn của họ.
  • Nữ giới và khả năng giác ngộ thành Phật

    Tiềm năng giác ngộ, nguồn năng lượng Phật mẫu tính và Phật phụ tính đều sẵn có nơi mỗi người nam và cả người nữ. Bởi vậy cho dù là người nam hay người nữ nếu có tín tâm dâng hiến đều có thể chứng đạt hợp nhất bi trí dũng, để đem suối nguồn giác ngộ lợi ích cho muôn loài chúng sinh.
  • Con mắt thứ hai: Chướng ngại trên con đường tu hành

    Nói đến con mắt thứ hai là nói đến cái thấy phân biệt của con mắt. Có ba người đi chợ cùng ghé vào hàng vải để mu, nhìn xấp vải cô A khen đẹp, chị B lại chê xấu, thím C thì thấy không đẹp mà cũng không quá xấu. Đẹp hay xấu tùy theocách nhìn và sự phân biệt của mỗi người, vì sự hiểu biết, nhận thức không ai giống ai, nên có đẹp xấu khác nhau là vậy.
  • Đạo đức người thầy trụ trì: niềm tin phật tử

    Đạo đức là một từ Hán Việt, được dùng để chỉ một tính cách và giá trị của một con người. Đạo là con đường, đức là tính tốt hoặc những công trạng tạo nên. Khi nói một người có đạo đức là ý nói người đó có sự rèn luyện “chân, thiện, mỹ” thực hành các lời răn dạy về đạo đức, lối sống chuẩn mực và có đạo đức trong hoạt động đời sống và tâm hồn.
  • Sự sống dưới ánh sáng Mặt Trời

    Sự sống của con người là sự sáng! Có sự sáng mới có sự sống! Có sự sống phải có sự sáng! Không có sự sáng làm sao con người thấy được muôn loài vạn vật, thấy cuộc sống xã hội, cuộc sống nhân loại, thế giới…
  • Đôi điều về Giới và Luật

    Khác với luật pháp thế gian, Giới luật của Phật giáo, được xây dựng trên từ bi và trí tuệ hiểu biết về nhân quả, nghiệp báo nên không bị giới hạn hạn bởi không gian, thời gian.
  • Cờ bạc là nguyên nhân dẫn đến nghèo cùng khốn khổ

    Cờ bạc là nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn xã hội như giết hại, trộm cướp, hiếp dâm, ăn không ngồi rồi, lười biếng mà muốn hưởng thụ nhiều, chẳng muốn làm việc vì sợ nhọc nhằn, vất vả nên nghĩ ra phương cách bày trò đỏ đen, dụ dỗ người nhẹ dạ hám lợi, làm chơi ăn thiệt như các chủ sòng bạc.