co duoc tho phat va gia tien noi tang tret

Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Nuôi dưỡng tình thương khi làm việc

    Khi biết được để có bát cơm ăn, mình phải làm lụng vất vả và có nhiều loài phải hy sinh trong đó, mình ăn cơm có ý thức hơn và trân quý bát cơm mà mình đang bưng trên tay hơn.
  • Quan niệm trả báo theo Phật giáo

    Tôi có nghe thuyết pháp, vị sư giảng rằng khi mình gặp những chuyện xấu ác, đó là quả báo tới, phải trả quả báo của mình, như vậy mình mới hết tội. Xin hỏi, theo Phật giáo quan niệm trả báo thế nào?
  • Ý nghĩa và tác dụng của lễ bái, lạy Phật

    Hỏi: Xin cho biết tại sao người ta phải lễ bái, phải lạy Phật? Vì sao hình thức lễ bái là một nghi thức thường thấy trong nghi lễ Phật giáo? Tác dụng của lễ bái là gì?
  • Thượng tọa Thích Minh Hiền và Lễ hội chùa Hương 2019

    Từ lâu, vào mùa xuân, Phật tử và bà con gần xa nô nức trẩy hội chùa Hương - ngôi chùa có Lễ hội kéo dài nhất, không gian dài nhất và đông người trẩy hội nhất. Bài phỏng vấn TT Thích Minh Hiền của cư sĩ Thiện Đức về lễ hội chùa Hương sẽ tỏ thêm một số điều về xuân hội chùa Hương.
  • Chư Ni chỉ được hoàn tục một lần liệu có bình đẳng?

    Đúng là Đức Phật chủ trương bình đẳng giới, nam nữ đều có thể xuất gia tu tập chứng đắc Thánh quả A-la-hán, ai cũng có Phật tính và có thể thành Phật. Tuy nhiên, bậc Đại y vương biết tùy bệnh mà cho thuốc nên mỗi con bệnh có một phác đồ trị liệu khác nhau.
  • Người xuất gia có được phép hầu đồng, thờ lạy thần thánh hay không?

    Khi bước chân vào đạo, quy y Tam bảo, người đệ tử Phật đã phát lời thệ nguyện: “Con nay quy y Phật-Pháp-Tăng, nguyện đời đời kiếp kiếp không quy y trời, thần, quỷ, vật; không quy y ngoại đạo, tà giáo; không quy y thầy tà, bạn xấu”. Làm trái, nghĩa là bội nghịch với Tam bảo.
  • Suy ngẫm: Có nên thờ Thần Tài hay không?

    Thế kỷ XX việc cúng thần tài Trung Hoa mới du nhập vào nước ta chủ yếu ở các gia đình giao thương với người Hoa. Theo tôi quan sát thì hiện nay người Việt ở miền Bắc đã nhiễm nặng văn hóa Hán, đang thờ Triệu Công Minh, Như Nguyện, một vài nhà thờ Quan Công như một tài thần.
  • Quan điểm & giải pháp của đạo Phật về vấn đề vong nhập?

    Theo ghi nhận xưa nay, tình trạng vong nhập (người âm nhập vào người dương) diễn ra trong xã hội rất phổ biến. Có những việc như vong nhập vào báo tên tuổi, địa chỉ của mình chính xác cho dù ở xa và không hề quen biết nhau; báo lý do vì sao chết và có những oan khuất. Vậy thực hư thế nào?
  • Tại sao ăn chay niệm Phật mà vẫn gặp tai ương?

    Đây là câu chuyện do một người tu tại gia bày tỏ với sư trụ trì về việc có người ăn chay niệm Phật mà vẫn bị tai nạn chết. Để trong tâm không còn hoài nghi lo lắng đối với Phật Pháp và yên tâm niệm Phật, Phật tử hãy đọc kỹ lời minh huấn sau của vị sư trụ trì.
  • Có nên thờ cả Chúa và Phật trên một bàn thờ không?

    Trong cộng đồng con người chúng ta phải có nơi nương tựa để có cuộc sống ấm áp trước những cơn đại hồng thủy, an cư lạc nghiệp trước những cơn mưa gió bão bùng, sấm sét, lũ quét, lũ lụt, sự nương tựa đó chính là niền tin vào tôn giáo, đấng cứu thế.
  • Quy y là thời khắc thiêng liêng

    Quy y Tam bảo là thuật ngữ về một nghi lễ đặc trưng của đạo Phật. Đây được coi như điểm khởi đầu mang tính định hướng, giác ngộ từ một phật tử cảm tính thành phật tử đúng pháp dưới ánh sáng, giáo lý đạo Phật
  • Đem kinh vào phòng bệnh để tụng đọc được không?

    Tu tập trên giường bệnh chủ yếu là tùy duyên. Lúc sức khỏe tương đối ổn định, ít đau đớn thì bạn nằm vận tâm quán tưởng đảnh lễ Tam bảo rồi giở kinh tụng đọc, trì chú, niệm Phật… rồi hồi hướng như bình thường.
  • Cầu nguyện và linh ứng: Có mâu thuẫn với nhân quả?

    Tất cả chúng sinh đều bị chi phối bởi quy luật Nhân-duyên-quả. Biểu hiện cụ thể của mỗi phút giây đời sống này (về biệt nghiệp-cá nhân cũng như cộng nghiệp-tập thể) chính là trình hiện chân thật nhất của Nhân-duyên-quả.