hoc lam phat

Học làm Phật

Hãy lắng nghe lời Thầy – Tổ nói, minh bạch và ấn tượng hơn: “Nói lời Phật nói, nghĩ điều Phật nghĩ, làm điều Phật làm.” Lời này nghe qua cũng đơn giản, bổ túc cho lời Phật nói trên, nhưng vẫn cần phải giải thích, cần hiểu rõ những điều Phật nói, làm và nghĩ.
  • Buông bỏ dính mắc cuộc đời

    Bà kể lại với tôi, khi bước lên chuyến bay từ New York quá cảnh qua Đài Bắc trước khi trở về Việt Nam cách đây ba ngày, bà cũng chưa định hình thật sự tâm trạng của mình như thế nào nữa.
  • Làm sao giữ được tính thiện trong môi trường kinh doanh khốc liệt?

    Câu hỏi: Thưa thầy, sự cạnh tranh gay gắt trong giới kinh doanh khiến người ta ví thương trường như chiến trường. Vậy doanh nhân phải làm gì để có thể giữ được tính thiện và sống đúng theo Năm Giới trong một môi trường kinh doanh đầy khốc liệt này?
  • Đã là sư thì phải là người khuôn mẫu

    Đó là lời của Đức Trưởng lão HT.Thích Phổ Tuệ, Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN khuyên bảo Tăng Ni trong một lần thầy trò Trường Trung cấp Phật học Hà Nội đến tổ đình Viên Minh đảnh lễ thỉnh cầu ngài giáo giới.
  • Thế nào là thờ cúng văn minh

    Thờ cúng văn minh có nghĩa chúng ta thờ cúng làm sao mà ai nhìn vào nơi thờ tự, ai tham dự những nghi lễ đều cảm thấy có sự hiện đại, nghiêm trang, đẹp đẽ nhưng cũng ngập tràn đạo lý và lợi lạc.
  • Tắm Phật hay tắm ta?

    Tôi vừa tham dự một chương trình thi thuyết trình của Tăng Ni sinh ở một trường trung cấp Phật học về đề tài Phật đản. Tôi rất thích thú vì các Tăng Ni sinh không chỉ tự tin mà còn có kiến thức Phật pháp khá sâu sắc. Tuy nhiên, khi phân tích ý nghĩa tắm Phật, các thí sinh đều đi sâu vào khai thác khía cạnh triết lý hơn là khía cạnh hiện thực của vấn đề.
  • Hãy tự thắp đuốc lên mà đi

    Khi còn tại thế, Đức Phật đã dạy cho đệ tử rất nhiều bài học. Và khi đến giây phút sắp tịch diệt, Ngài đã để lại nhiều lời chỉ bảo vô giá, trong đó có câu “Hãy tự thắp đuốc lên mà đi”. Đây vừa là lời động viên và cũng vừa là lời nhắc nhở của Đức Phật dành cho các hàng đệ tử: Nên nương tựa vào chính mình và đi trên đôi chân của chính mình.
  • Biểu hiện lòng tôn kính đức Phật

    Là đệ tử Phật, tức chúng ta đang bước trên con đường chuyển mê khai ngộ, cải ác quy thiện hằng hướng đến sự an lạc, giải thoát. Người theo đạo Phật muốn đi trên con đường đó ắc phải có sức mạnh tinh thần vững chãi để cải đổi những tâm niệm, hành vi, ngôn ngữ sai lầm trở thành chân chính. Một trong những nguồn năng lượng nuôi dưỡng sức mạnh tinh thần ấy chính là lòng tôn kính đức Phật.
  • Tam bảo nguồn phước vô cùng

    Quy kính Tam bảo là pháp hành căn bản của người con Phật. Từ lúc phát tâm hướng đạo tới khi chính thức quy y, cho đến cả một đời người thì quy kính, phụng hành Tam bảo vẫn không rời hành trang của người tu Phật. Thế nên phụng hành Tam bảo được phước báo vô cùng. Câu chuyện một vị Phật tử nhờ phụng hành Tam bảo mà thành tựu phước đức sinh lên cõi trời Sắc giới dưới đây là một điển hình
  • Biểu hiện lòng tôn kính đức Phật

    Là đệ tử Phật, tức chúng ta đang bước trên con đường chuyển mê khai ngộ, cải ác quy thiện hằng hướng đến sự an lạc, giải thoát. Người theo đạo Phật muốn đi trên con đường đó ắc phải có sức mạnh tinh thần vững chãi để cải đổi những tâm niệm, hành vi, ngôn ngữ sai lầm trở thành chân chính. Một trong những nguồn năng lượng nuôi dưỡng sức mạnh tinh thần ấy chính là lòng tôn kính đức Phật.
  • Thấy như thế nào mới đúng?

    Tứ diệu đế là giáo lý đầu tiên, căn bản của Phật giáo. Tuy không phải là triết học nhưng giáo lý Tứ diệu đế được xem như Triết lý giáo dục của Phật giáo, giống như triết lý giáo dục của xã hội.
  • Người cư sĩ thời kỳ mới

    Trong sự nghiệp hoằng pháp độ sinh của chư tôn thiền đức, mọi người đều biết rõ tập thể những thiện nam, tín nữ là thành phần đệ tử tại gia, luôn thân cận với chúng xuất gia trong việc tu học và phụng sự Tam bảo. Do đó, sự đóng góp của giới Phật tử cho đời sống đạo là rất quan trọng.
  • Tu cái gì?

    Khi được hỏi: Anh tu cái gì? Đa số thường trả lời: ”Tôi tu Thiền hoặc tu Tịnh độ”. Theo nghĩa đen, tu có nghĩa là sửa, như thế thì tu Thiền là sửa Thiền, tu Tịnh độ là sửa Tịnh độ. Nhưng Thiền và Tịnh độ đâu có gì cần phải sửa vì đó là những pháp môn của Phật để lại.
  • Có hay không có một cái Tôi?

    Một trong những đức tính về giáo pháp của Phật là thiết thực hiện tại. Nó có nghĩa là những câu trả lời, hay lời dạy của Phật, đều có thể chứng nghiệm được ngay trong bây giờ và ở đây, chứ đó không phải là một khái niệm hay lý thuyết mà ta cần phải lý luận hoặc tìm hiểu xa xôi.