co duoc tho phat va gia tien noi tang tret

Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

    Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Hiểu thế nào là Cúng Dường

    Theo Phật giáo, cúng dường hay Cung dưỡng có nghĩa là cung cấp nuôi dưỡng hay cúng dường những thứ lễ vật như thức ăn, hương, hoa, nhang, đèn, kinh sách, giáo thuyết, vân vân. Cúng dường đến chư Phật và chư Bồ Tát để tỏ lòng biết ơn. Điều nầy cũng giống như con cái tỏ lòng cung kính cha mẹ, hay như học trò tôn kính thầy vậy. Phật tử cúng dường hương hoa là bên ngoài tỏ lòng kính trọng Phật.
  • Sự giác ngộ của Đức Phật

    Nếu như giây phút đản sanh của đức Phật là một điềm lành báo hiệu cho một sự kiện lớn trong vương quốc Ca-tỳ-la nói riêng và xã hội Ấn Độ nói chung; sự kiện Thái tử Tất- đạt-đa từ bỏ mọi danh vọng của cuộc đời để âm thầm ra đi trong đêm dài vô tận đã thể hiện một hành động phi thường của một tâm hồn quảng đại và cương nghị; thì sự kiện thành đạo của đức Phật chính là một sự thành tựu cao tột, là niềm vinh quang nhất trong cuộc đời của Ngài.
  • Công hạnh Bồ Tát Quán Thế Âm

    Bồ Tát Quan Thế Âm dùng tâm đại từ để cho vui, dùng tâm đại bi để dứt khổ, phẩm cách cứu khổ cứu nạn là hóa thân của từ bi. Từ bi là chí nguyện của Bồ Tát Quan Thế Âm, là đức tính của Bồ Tát Quan Thế Âm. Từ bi là công đức đặc thù của Bồ Tát Quan Thế Âm.
  • Quy y hai lần, Pháp danh nào chính?

    Việc quy y đặt Pháp danh lại là việc làm không cần thiết. Nhưng trong trường hợp vì một lý do nào đó, đã quy y và đặt Pháp danh lại thì ta có thể dùng Pháp danh nào cũng được.
  • Thái độ sai lầm của Phật tử Việt Nam hiện nay

    Quan niệm Phật như vị thần linh chỉ coi việc ban phước, giáng họa. Vì vậy, người ta không ngại gặp Phật thì cúng, gặp thần thì lạy, gặp ma quỉ thì cầu xin. Bởi trên cương vị ban phước giáng họa, họ không phân biệt đâu trọng đâu khinh, miễn vị nào đem lại được những điều cầu nguyện của họ là linh thiêng.
  • Vì sao cầu nguyện có người được người không?

    Cầu nguyện là phải có năng lượng, tương đương với vấn đề phải có dòng điện trong đường dây điện thoại. Trong sự cầu nguyện, dòng điện đó là tình thương, là chánh niệm, là chánh định. Phải có niệm, phải có định, phải có tuệ, và phải có tình thương, thì mới có hy vọng thành công trong sự cầu nguyện.
  • Biết khổ, thể nghiệm khổ, không cho đấy là khổ

    Là một người tu hành Phật pháp, muốn lìa khổ, diệt khổ phải không ngừng tu tập, vượt qua trùng trùng chướng ngại của thân tâm để từ đó vượt lên tất cả khổ nạn.
  • Không gì là chắc thật

    Quán chiếu ngũ uẩn giai không được xem là pháp tu cốt tủy của đạo Phật. Bất cứ truyền thống hay pháp môn nào, nhân danh Chánh pháp của Thế Tôn đều gặp nhau ở tuệ giác vô thượng này.
  • Hoa Vô Ưu nở rạng - mừng ngày Thế Tôn thị hiện

    Cách đây hơn 2500 năm, Đức Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni đản sinh dưới tán cây Vô Ưu – loài hoa của vùng đất thiêng, loài hoa mang trong mình vẻ đẹp của sự lạc quan, tinh thần thanh thản.
  • Ý nghĩa câu nói: Duy ngã độc tôn

    Trong mùa Phật đản, trên các lễ đài đều thường dùng hình ảnh đức Phật lúc sơ sinh đi trên 7 hoa sen và khẩu hiệu Thiên thượng thiên hạ - Duy ngã độc tôn. Theo đó, khẩu hiệu tuyên bố này mặc nhiên được xem là Phật ngôn phổ biến, thông dụng nhất.
  • Những lưu ý khi tắm tượng Phật để trọn vẹn công đức

    Nước tắm Phật phải là nước tám công đức, vì vậy người chuẩn bị nước cần phải thành tâm, tin tưởng trọn vẹn vào công đức tắm Phật mới thành tựu như nguyện
  • Tỉnh rồi mà đã giác chưa?

    Dường như đường đê mỗi lúc mỗi hẹp! Lại quanh co nữa! Lạ thay, lẽ ra tới đây lữ khách đã phải nhìn thấy ngã ba, có cây đa cổ thụ, có bụi tre mạnh tông cao vút mướt xanh, dẫn vào thôn Phương Viên, làng Đan Phượng rồi chứ? Lữ khách tự nhủ “Lâu qúa, không được về thăm quê nội nên cảnh trí đổi khác chăng? Cố lên! Ráng thêm chút nữa sẽ thấy đường rẽ vào làng mà!”