co duoc tho phat va gia tien noi tang tret

Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

    Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Hiểu thế nào là Cúng Dường

    Theo Phật giáo, cúng dường hay Cung dưỡng có nghĩa là cung cấp nuôi dưỡng hay cúng dường những thứ lễ vật như thức ăn, hương, hoa, nhang, đèn, kinh sách, giáo thuyết, vân vân. Cúng dường đến chư Phật và chư Bồ Tát để tỏ lòng biết ơn. Điều nầy cũng giống như con cái tỏ lòng cung kính cha mẹ, hay như học trò tôn kính thầy vậy. Phật tử cúng dường hương hoa là bên ngoài tỏ lòng kính trọng Phật.
  • Sự giác ngộ của Đức Phật

    Nếu như giây phút đản sanh của đức Phật là một điềm lành báo hiệu cho một sự kiện lớn trong vương quốc Ca-tỳ-la nói riêng và xã hội Ấn Độ nói chung; sự kiện Thái tử Tất- đạt-đa từ bỏ mọi danh vọng của cuộc đời để âm thầm ra đi trong đêm dài vô tận đã thể hiện một hành động phi thường của một tâm hồn quảng đại và cương nghị; thì sự kiện thành đạo của đức Phật chính là một sự thành tựu cao tột, là niềm vinh quang nhất trong cuộc đời của Ngài.
  • Ăn mặn hay ăn mạng, cách gọi nào đúng?

    Ở Việt Nam, danh từ chay được đọc chệch từ từ trai có nghĩa là thanh tịnh. Ăn mặn là đọc chệch từ ăn mạng, tức là ăn mạng sống của loài vật hữu tình.
  • Tưởng niệm ngày Thế Tôn nhập diệt: Cùng ngẫm về cuộc đời Đức Phật

    Hôm nay ngày rằm tháng 2 âm lịch, tưởng niệm ngày Đức Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni nhập diệt. Vườn hoa Phật giáo xin trích giới thiệu lời nói đầu trong cuốn Đức Phật của chúng ta, tác giả Trưởng lão HT.Thích Minh Châu, giới thiệu cùng bạn đọc, để cùng nghĩ về Đức Phật.
  • Thần chú và thần lực

    Người trì chú này nếu dụng tâm chân chánh muốn làm việc gì thì đều được hanh thông, nói ra lời gì cũng đều được người nghe tín thọ.
  • Chú Đại Bi có ý nghĩa gì?

    Chú Đại Bi là thần chú quảng đại viên mãn, thần chú vô ngại đại bi, thần chú cứu khổ. Trí chú này thì diệt vô lượng tội, được vô lượng phước và chết thì sinh Cực Lạc.
  • Tại sao phải siêng niệm Phật khi còn sống?

    Nếu thấy người lúc lâm chung, thì khuyên họ niệm Phật, khiến cho họ có thể vãng sinh về cõi nước thanh tịnh. Tại sao hiện tại chúng ta phải niệm Phật? Tức là huấn luyện lúc lâm chung còn nhớ mà niệm Phật, mới có thể vãng sinh về thế giới Cực Lạc.
  • Làm gì để cho thân mẫu khỏi tội, giảm tội, bớt tội?

    Tốt hơn hết, là Phật tử nên khéo léo linh động mà xử sự sao cho việc đi chùa của mình và trong gia đình đều được hòa thuận an vui, như thế, mới xứng đáng là một Phật tử hiểu đạo tu hành và mới cảm hóa được gia đình.
  • Tinh tấn trong đạo Phật khác với nỗ lực ở thế gian

    Là Phật tử, chắc hẳn chúng ta còn nhớ bài thơ Xuân vãn của Sơ tổ Trúc Lâm (Trần Nhân Tông). Nhân dịp xuân về, chúng ta cùng nhau nhắc lại bài thơ này, trước là tưởng nhớ Phật hoàng, sau là vui xuân, nhưng chúng ta không quên tinh tấn tu trì.
  • Tìm hiểu pháp tu theo kinh Dược sư

    Phật giáo Đại thừa có nguồn kinh điển rất phong phú, bao gồm cả kinh nguyên thủy A-hàm (tương đương 5 bộ kinh Pāli-Nikāya) và phát triển (các bộ kinh khác). Tất cả các kinh đều có nội dung tu tập cho dù được xem là có nhiều yếu tố tín ngưỡng.
  • Các ngày lễ quan trọng của Phật giáo mà Phật tử nên biết

    Những ngày lễ lớn và những nghi lễ chính của Phật giáo là những sinh hoạt Phật giáo mang tính chung nhất trên thế giới đã tồn tại hàng ngàn năm nay, tạo cho Phật giáo một sức sống bền bỉ, vững chắc.
  • Tu quán vô thường để trân quý cuộc sống hơn nữa!

    Một người bạn mà tôi quen đã đặt tiêu đề trên trang cá nhân: Ai rồi cũng phải chết, biết vậy để sống cho tốt!. Bạn ấy cho tôi biết rằng mình quán vô thường, lấy giáo lý vô thường để nhắc nhở bản thân không lười nhác, biếng trễ mọi việc.