co duoc tho phat va gia tien noi tang tret

Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

    Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Hiểu thế nào là Cúng Dường

    Theo Phật giáo, cúng dường hay Cung dưỡng có nghĩa là cung cấp nuôi dưỡng hay cúng dường những thứ lễ vật như thức ăn, hương, hoa, nhang, đèn, kinh sách, giáo thuyết, vân vân. Cúng dường đến chư Phật và chư Bồ Tát để tỏ lòng biết ơn. Điều nầy cũng giống như con cái tỏ lòng cung kính cha mẹ, hay như học trò tôn kính thầy vậy. Phật tử cúng dường hương hoa là bên ngoài tỏ lòng kính trọng Phật.
  • Sự giác ngộ của Đức Phật

    Nếu như giây phút đản sanh của đức Phật là một điềm lành báo hiệu cho một sự kiện lớn trong vương quốc Ca-tỳ-la nói riêng và xã hội Ấn Độ nói chung; sự kiện Thái tử Tất- đạt-đa từ bỏ mọi danh vọng của cuộc đời để âm thầm ra đi trong đêm dài vô tận đã thể hiện một hành động phi thường của một tâm hồn quảng đại và cương nghị; thì sự kiện thành đạo của đức Phật chính là một sự thành tựu cao tột, là niềm vinh quang nhất trong cuộc đời của Ngài.
  • Cái chết theo quan niệm của Đức Phật

    Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể. Trong y học, Chết là sự chấm dứt của moi hoạt động sống như hô hấp trao đổi chất sự phân chia các tế bào đều được chấm dứt vĩnh viễn.
  • Tại sao lại có sự khác biệt trong hệ thống chùa chiền ở các miền?

    Đặc trưng cơ bản của Phật pháp là hội nhập hay hòa nhập, có điều hòa nhập mà không hòa tan. Hòa tan là phá đạo, thậm chí sẽ mất đạo. Đến quốc gia, xứ sở nào hạt giống Phật giáo đều nảy mầm, bám rễ và lớn mạnh tạo ra một sắc thái Phật giáo riêng. Ngay cả trong một quốc gia, tùy vùng miền, tông-hệ phái mà Phật giáo có sự khác biệt.
  • Nói giỡn có phải là khẩu nghiệp?

    Y cứ theo lời dạy của đức Phật thì việc nói giỡn của các bạn chưa thể gọi là nghiệp vì các bạn chỉ giỡn với nhau cho vui nơi học đường chứ các bạn không có chủ ý dèm pha hay nói xấu ai vì các bạn vẫn vui vẻ với nhau sau khi đùa giỡn..
  • Người sắp lâm chung nên để ở bệnh viện hay ở nhà?

    Qua hai quan niệm nhân quả báo ứng và luân hồi, chắc chắn các phật tử lúc sinh tiền phải lấy đó làm chuẩn mực mà tu hành thật nghiêm túc, giữ giới tinh chuyên, quyết tâm lánh xa điều ác, làm các việc lành, thì khi lâm chung mọi việc đều qua. Trong vòng một niệm pháp giới thanh tịnh, nghiệp lực thanh tịnh thì “bất đọa địa ngục”, không phải vướng bận vào quy luật thời gian liễu sinh thoát tử.
  • Tinh thần tôn sư trọng đạo của người con Phật

    Trách nhiệm của một người thầy là không nhỏ và không đơn giản, vì nếu chúng ta vụng về trong cách giáo dục và dẫn dắt thì đức Phật nói trong Tăng Chi Bộ Kinh (Anguttara Nikàya) là: “Người khéo thuyết giảng thì mang lại an lạc cho chư Thiên và nhân loại, vụng thuyết thì chỉ mang đau khổ đến cho tất cả chúng sanh.”
  • Tín, Giới, Thí, Tuệ: Bốn pháp mang đến an lạc đời sau cho người cư sĩ

    Trong khi làm việc kiếm sống, dù thu nhập mỗi người có nhiều ít khác nhau nhưng ai cũng nghĩ đến việc lưu một chút của để dành, tiết kiệm nhằm phòng thân, gặp lúc ốm đau bất trắc.Có điều, hầu hết mọi người đều có ý để dành cho ngày sau của đời này mà ít ai có thể nghĩ xa hơn, chắt chiu dành dụm thứ gì đó cho đời sau.
  • Vì sao Phật tử ít tham gia hiến tạng và xác?

    Phật giáo quan niệm chết lâm sàng (tim ngừng đập, mũi ngừng thở, chết não) chỉ là giai đoạn đầu tiên của tiến trình chết. Phải mất thêm một thời gian nữa (thường là sau 8 giờ), đợi thần thức ra khỏi hẳn xác thân mới được xem là thực sự chết.
  • Người niệm Phật chớ nên nghe nhiều Pháp

    Có nhiều vị đồng tu trong nhà chất cả một kho băng giảng kinh thuyết pháp và kinh sách, thế mà họ vẫn cứ thường xuyên săn tìm pháp mới. Tôi không biết là làm sao họ có đủ thời giờ để nghe cho hết đây? Trong khi đó, chính tôi, nhiều khi chỉ một bộ pháp mà tôi nghe đi nghe lại hoài vẫn chưa hiểu thấu, còn cần phải nghe thêm. Thật sự tôi không có giờ để nghe nhiều pháp như họ!
  • Đạo Phật là con đường hạnh phúc

    Đạo Phật là con đường hạnh phúc, từ hạnh phúc thế gian ở cõi người, cõi trời cho đến hạnh phúc tối thượng là Niết-bàn an lạc. Tùy theo nhu cầu, ước muốn của chúng sinh, tùy theo cấp độ nhận thức, giác ngộ của chúng sinh mà giáo lý đạo Phật chỉ ra con đường an vui hạnh phúc và dẫn dắt chúng sinh đi trên con đường đó.
  • Vì sao người lương thiện lại gặp trắc trở?

    Con cho rằng, con có chỗ hơn người, tự cho là giỏi. Đây chính là tâm ngạo mạn. Có câu nói rằng: “Ngạo mạn cao sơn, bất sinh đức thủy” (nghĩa là: ngọn núi cao mà ngạo mạn, sẽ không tạo nên loại nước tốt) người khi đã sinh lòng ngạo mạn, thì đối với thiếu sót của bản thân sẽ như có mắt mà không tròng, vì vậy, không thể nhìn thấy bản thân có bao nhiêu ác tâm, sao có thể thay đổi để tốt hơn.