co duoc tho phat va gia tien noi tang tret

Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

    Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Hiểu thế nào là Cúng Dường

    Theo Phật giáo, cúng dường hay Cung dưỡng có nghĩa là cung cấp nuôi dưỡng hay cúng dường những thứ lễ vật như thức ăn, hương, hoa, nhang, đèn, kinh sách, giáo thuyết, vân vân. Cúng dường đến chư Phật và chư Bồ Tát để tỏ lòng biết ơn. Điều nầy cũng giống như con cái tỏ lòng cung kính cha mẹ, hay như học trò tôn kính thầy vậy. Phật tử cúng dường hương hoa là bên ngoài tỏ lòng kính trọng Phật.
  • Sự giác ngộ của Đức Phật

    Nếu như giây phút đản sanh của đức Phật là một điềm lành báo hiệu cho một sự kiện lớn trong vương quốc Ca-tỳ-la nói riêng và xã hội Ấn Độ nói chung; sự kiện Thái tử Tất- đạt-đa từ bỏ mọi danh vọng của cuộc đời để âm thầm ra đi trong đêm dài vô tận đã thể hiện một hành động phi thường của một tâm hồn quảng đại và cương nghị; thì sự kiện thành đạo của đức Phật chính là một sự thành tựu cao tột, là niềm vinh quang nhất trong cuộc đời của Ngài.
  • Bốn bước chuyển hóa muộn phiền

    Buông thả mọi phiền muộn theo lời phật dạy trong cuộc sống để tâm bình an là niềm hạnh phúc lớn nhất của mỗi người…
  • Suy nghiệm lời Phật: Mong muốn chính đáng

    Đó là lòng mong muốn, là nhiệt tình, là khát khao loại bỏ mọi thứ ngăn che thiền định, loại bỏ mọi lòng dục về các trần để đi vào thiền định.
  • Phật giáo nói gì về quyền của động vật?

    Trong Phật giáo, giết hại hay làm tổn thương chúng sanh được xem là bất thiện và về bản chất là thiếu đạo đức; vì, một mặt, giết hại hay làm tổn thương chúng là nghiệp xấu mà nó đưa đến những kết quả xấu ác cho kẻ gây ra sau khi chết, và mặt khác tất cả mọi chúng sinh khác đều sợ chết và muốn tránh khổ đau giống như chúng ta.
  • Chánh kiến và sự tự do

    Ước mơ chấm dứt khổ đau, sống với đời sống tự do, hạnh phúc, an lạc và cao thượng, đó là ước mơ muôn thuở của mọi người và muôn loài ở trong thế gian này.
  • Qua sông hãy bỏ bè

    Sông đời tham ái và phiền não luôn cuồn cuộn, nếu tuột tay khỏi bè Chánh pháp chắc chắn sẽ bị nhận chìm.
  • Nói dối - câu chuyện muôn thuở

    Nói dối được xếp vào loại chuyện muôn thuở của loài người nếu không nói đó là một căn bệnh. Hậu quả của nói dối đôi khi vô thưởng vô phạt mà lắm lúc cũng tai hại chết người. Thử hỏi có ai trong cuộc đời chẳng bao giờ nói dối. Tôi nói dối vì “sự thật mất lòng”, hay vì che đậy những điều bất lợi cho ta cho người, v.v…, âu đó cũng là cái khẩu nghiệp!
  • Chữ KHÔNG trong kinh Bát Nhã

    Muốn biết chữ Không trong kinh Bát Nhã hay cả hệ thống Bát Nhã, trước hết chúng ta phải nắm thật vững giáo lý nhân duyên. Người không nắm vững giáo lý nhân duyên thì không bao giờ hiểu được chữ Không trong kinh Bát Nhã. Chữ Không của Bát Nhã đứng vững là dựa trên lý nhân duyên, nếu lý nhân duyên là chân lý thì chữ Không cũng sẽ là chân lý.
  • Công đức xây chùa, bố thí chỉ bằng 1/16 công đức từ tâm

    Trong Kinh Như Thị Ngữ, Đức Phật dạy: “Tất cả công đức mà ta thực hiện ở trên đời, góp lại cũng không bằng sự thực tập từ quán (quán từ bi). Làm chùa, đúc chuông hay làm việc xã hội... tất cả những công đức đó chỉ bằng một phần mười sáu công đức thực tập lòng từ”.
  • Tỳ-kheo chiến thắng ác ma

    Bảy pháp này chính là lộ trình tu tập căn bản, trong đó đầy đủ giới-định-tuệ, là hành trang tu tập cho Tỳ-kheo để vượt qua nội ma ngoại chướng, thành tựu giải thoát.
  • Tịnh và Thiền - Hai hướng đi, cùng một đích đến

    Hành giả tu pháp môn Tịnh độ, niệm Phật Di Đà, tin vào tha lực tiếp độ của Ngài để thâm nhập cảnh giới Cực lạc, sau khi xả bỏ huyễn thân tứ đại. Hành giả theo Thiền tông tin vào tự lực tu tập để minh tâm kiến tánh, chứng ngộ thật tướng các pháp.