tu bo su giet hai

Từ bỏ sự giết hại

Việc thực hành phóng sinh vào bất cứ khi nào có dịp sẽ hỗ trợ rất mạnh mẽ cho bạn trong việc thực hiện tất cả những điều trên để từ bỏ ác nghiệp.
  • Tinh tấn quá mức cũng không hẳn là tốt

    Ai cũng biết tinh tấn là một hạnh tu quan trọng. Thiếu sự cố gắng thì không chỉ tu tập mà bất cứ việc gì cũng không thành. Nhưng cố gắng tinh chuyên quá mức, dẫn đến căng thẳng thì chưa phải là điều hay. Chuyện Tôn giả Nhị-thập-ức-nhĩ vì quá cố gắng tu tập nên bị căng thẳng, bất an, không đoạn trừ được phiền não là một điển hình.
  • Từ bi là cội nguồn, là trái tim của Phật giáo

    Người đệ tử Phật, khi phát nguyện quy y Tam Bảo, nguyện sẽ đi theo bước chân của Phật, nguyện học tập theo các công hạnh của Ngài, dựa trên nền tảng căn bản của Từ Bi và Trí Tuệ.
  • Từ bi là cội nguồn và trái tim của Phật giáo

    Người đệ tử Phật, khi phát nguyện quy y Tam Bảo, nguyện sẽ đi theo bước chân của Phật, nguyện học tập theo các công hạnh của Ngài, dựa trên nền tảng căn bản của Từ Bi và Trí Tuệ.
  • Từ bi là phương thuốc nhiệm màu

    Muốn làm người tốt trong hiện tại và mai sau, chúng ta phải biết ý thức trong từng suy nghĩ, lời nói và hành động của mình, làm thế nào để không tổn hại cho người khác. Khi ta đã có ý thức rồi thì mỗi cử chỉ, hành động, lời nói của mình đều được lợi lạc.
  • TỪ LỰC - ÁNH SÁNG VÀ TỰ TẠI

    Mọi tôn giáo chính thống, mọi trường phái tâm linh giải thoát, đều lấy lòng Từ làm nòng cốt. “Từ Lực” là năng lượng vốn hằng hữu trong vũ trụ; nó là sự tương quan kết nối mọi sinh vật hữu thể và vô hình, vì nó là lực hút hóa giải mọi ô tạp, đố kỵ, tỵ hiềm và ích kỷ.
  • Từ Ái: Căn Bản của Nhân Quyền

    Ai là quan trọng hơn, ta hay những người khác? Tôi chỉ là một thầy tu Đạo Phật, nhưng những chúng sinh khác là con số vô biên
  • Bước thứ tư: HỌC TẬP ĐỂ TỪ ÁI YÊU THƯƠNG

    Bằng việc trở nên tỉnh thức một cách chân thật về người khác và phát triển sự tôn trọng và quan tâm đến họ, tự chúng ta trở nên hạnh phúc nhiều hơn và toại nguyện hơn, là điều tự nó có tác động ra bên ngoài trong việc tạo nên một không khí hòa bình.
  • Đôi điều về phương thức đấu tranh bất bạo động của Phật giáo

    Bất bạo động là một trong những tư tưởng căn bản của giáo lý Phật giáo. Nguyên tắc này được thể hiện trong nhiều tác phẩm kinh điển của Phật giáo.
  • Trí tuệ: chìa khoá mở ra tầm nhìn về sinh mệnh

    Hôm nay tôi sẽ tăng cho em một chiếc chìa khóa. Không phải để mở máy xe, cũng không phải để mở két sắt. Mà là để giúp em mở ra một cảnh giới và tầm nhìn về sinh mệnhTrí tuệ: chìa khoá mở ra tầm nhìn về sinh mệnh
  • Bi Mẫn và Chiếc Bóng

    Chúng ta cần thấu hiểu hơn về bản chất con người, bởi vì hiểm họa thật sự tồn tại là chính con người đấy thôi. Con người là hiểm họa lớn lao. Và chúng ta không tỉnh thức về điều này một cách đáng thương.
  • Thương yêu theo phương pháp Bụt dạy

    Chúng ta người nào cũng có nhu yếu được hiểu và được thương, nhiều người có cảm tưởng rằng trong đời chưa có ai hiểu mình được hết mà không hiểu mình thì làm sao thương được mình, cho nên chúng ta đói cái thương nhưng mà chúng ta cũng đói cái hiểu lắm.
  • Nghĩ về thân và thù

    Qua thiền quán này, cuối cùng chúng ta đi đến tại một điểm, nơi mà sự phát sinh những cảm giác mạnh mẽ của khát vọng hay thù hận xuất hiện là vô nghĩa.
  • Trí Huệ, Không Gian Bốn Chiều

    Con người hiện đại, tuy có tầm mức trí tuệ và suy diễn cao hơn ngày xưa, nhưng hầu hết tập trung vào những vấn đề cuộc sống vật chất bên ngoài và ít khi chú ý tìm hiểu tâm thức bên trong của mình.