nghiep thuc che day

Nghiệp thức che đậy

Đức Phật đã chỉ cho chúng ta biết, mọi người đều có Phật tánh, nhưng vì ta cứ mãi mê chạy theo trần cảnh, nên không tin, không thấy. Vì sao? Vì bị nghiệp thức che đậy, bởi do ta hết suy nghĩ cái này, lại tính toán cái kia, từ sáng đến chiều không lúc nào dừng nghỉ, thậm chí đến lúc lên giường ngủ mà vẫn còn tính toán.
  • Tứ sinh và Tứ đế

    Theo luận Câu-xá, trong Tứ sinh, hóa sinh là cách sinh tối thắng nhất, cũng là cách có nhiều chúng sinh nhất. Vì nó bao gồm toàn bộ địa ngục, toàn bộ các cõi trời, tất cả trung hữu, cộng thêm một phần các cõi khác.
  • Quán niệm về sự sanh, trụ, dị, diệt

    Giáo lý vô thường trong đạo Phật không phải là một lý thuyết, luận thuyết. Nó là một sự thật. Và sự thật này đòi hỏi chúng ta phải thực tập, quán chiếu để thể nhập, chứng ngộ.
  • Quan niệm về Đức Phật

    Đầu tiên, đoạn ham muốn và tiếp theo là khử ái là tình cảm bên trong. Chúng ta là những người cắt ái ly thân, nhưng trên thực tế có ly được không. Nếu liên hệ với gia đình và suy nghĩ thế gian chúng ta còn, thì thân xuất gia nhưng tâm chưa vào đạo, đó là điều nguy hiểm.
  • Tứ diệu đế giáo lý căn bản của đạo Phật

    Tứ diệu đế là giáo lý căn bản của đạo Phật. Có thể nói tất cả mọi nguồn giáo lý của đạo Phật đều được dựng lập trên giáo lý tứ diệu đế. Đại thừa và tiểu thừa cũng đều triển khai tinh thần này.
  • Bốn cốt lõi của chánh tinh tấn

    Nếu như một số tôn giáo đã khoán niềm tin, số phận con người cho Thượng đế định đoạt thì Phật giáo với mục đích giúp chúng sanh giải thoát khỏi sanh tử luôn đề cao sự nỗ lực không ngừng nghỉ, sức mạnh tự thân mài giũa, phấn đấu bền bỉ vượt qua mọi nghịch duyên của con người.
  • Đừng hiểu lầm khổ đế

    Thực ra, nếu không có tâm vô nhân dị thục thì cũng không có thân này. Ngay cả báo thân của Phật và các bậc Thánh cũng từ tâm vô nhân dị thục mà có, cho nên các Ngài vẫn có các cảm thọ khổ ưu. Nhân quả trong nghiệp báo cũng là hệ luận của nhân quả tự nhiên nên khổ quả cũng vẫn có tính chất tự nhiên, chỉ khác ở chỗ vô tình và hữu tình mà thôi.
  • Luận về DỤC nguồn gốc của khổ đâu con người

    Thật vậy, trong cái vui của dục, vị ngọt rất ít mà chất cay đắng rất nhiều, cái hưởng thụ rất bé mà cái tai họa rất lớn. Đeo đuổi theo những đối tượng của dục, người ta đã không tạo dựng được hạnh phúc chân thật mà còn tạo nhiều khổ đau cho bản thân và tha nhân. Như vậy, dục chính là nguồn gốc của khổ đau. Do đó, con người muốn được an vui, hạnh phúc cần phải ly dục.
  • Có hay không "Nỗi Khổ" trong nhà Phật

    Từ khi ra thăm bốn cửa thành, Thái tử Tất Đạt Đa đã cảm nhận những nỗi thiết tha thống khổ của nhân loại khiến Ngài quyết tâm đi tìm một chân lý để cứu giúp chúng sinh còn đang lặng hụp trong biển đời sinh tử trầm luân.
  • Tứ Đế

    Tứ đế là pháp đầu tiên được đức Phật chuyển pháp luân nơi vườn Lộc dã cho năm người bạn cũ đã tu khổ hạnh trước đó với Ngài, sau khi Ngài thành Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
  • Tứ đế - Phần 1

    Tứ đế là giáo nghĩa cơ bản dùng để giải thích mọi hiện tượng nhân sinh vũ trụ được quy nạp từ thập nhị nhân duyên, cũng là con đường trung đạo duy nhất giải thoát sinh tử luân hồi, là những lời dạy đại cương trên đại thể của giáo nghĩa nguyên thỉ của đức Phật cho cả Tiều thừa lẫn Đại thừa sau này.
  • Tứ đế - Phần 2

    Ý nghĩa của đế thứ nhất khổ, là chúng ta phải hiểu sự thật thứ nhất này một cách rõ ràng và chính xác, bởi vì như đức Phật dạy: "Người nào thấy rõ được khổ cũng thấy luôn nguyên nhân của khổ, cũng thấy luôn sự diệt khổ và cũng thấy luôn con đường đưa đến sự diệt khổ"
  • Nẻo thoát

    Đặc tính thứ tư của bốn sự thật là con đường trung đạo. Con đường này giúp ta vượt thoát sự vướng mắc vào hai thái cực.
  • Như cánh hạc bay

    Đặc tính thứ hai của tứ diệu đế là nguyên tắc chỉ đạo. Đó là phương pháp hướng dẫn về con đường thực tập.