an lac va giai thoat

An lạc và giải thoát

An lạc, cũng như giải thoát, có nhiều thứ lớp và nếu muốn ta có thể chứng nghiệm được. Có an lạc tức là đã giải thoát, và càng có giải thoát ta càng có an lạc.
  • Tinh thần cầu nguyện của người Phật tử khi đi chùa

    Người Phật tử đi đến chùa cầu nguyện và thực hành theo đúng đạo lý nhân quả như thế chính là cầu nguyện đúng với tinh thần của Phật pháp. Như thế thì sẽ không còn lo là cầu mong mà không được nữa, gọi là “Phật thị môn trung, hữu cầu tất ứng”, ở trong cửa Phật cầu gì sẽ được như vậy.
  • Sống chính niệm trong đại dịch virus Covid-19

    Sống bằng chính niệm giúp ta cân bằng được cuộc sống. Có chính niệm ta vững vàng để vượt qua những thử thách, chông gai, cho ta có được lăng kính quán sát thực tại khách quan, tránh phiến diện, chủ quan.
  • Phật tử vì sao mà phải tín ngưỡng Tam Bảo?

    Đối với một Phật tử chính tín, sùng bái Phật bảo là vì Pháp bảo; và để tiếp thu được Pháp bảo thì phải sùng bái Tăng bảo.
  • Lời Phật dạy về sáu pháp lục hòa

    I. Dẫn nhập: Phật giáo là một trong những tổ chức cộng đồng ra đời sớm nhất trong lịch sử nhân loại. Một cộng đồng được xây dựng trên nguyên tắc vì lợi ích cho tất cả mọi người với 6 nguyên tắc sống hoà hợp (Sáu pháp lục hoà kính), thích ứng với mọi thời đại từ xưa đến nay.
  • Vì sao chúng ta sợ tội phước?

    Cảm giác mà nhiều người còn hoang mang, lo lắng khi trở thành Phật tử để tu học đó là SỢ TỘI. Đa phần tội phước chúng ta tự suy diễn ra theo quan điểm cá nhân hoặc do lời nói của ai đó áp đặt mà không có căn cứ rõ ràng. Bài chia sẻ tâm lý sợ tội sẽ nói rõ hơn về vấn đề này.
  • Tự tử sẽ gặp khó khăn trong việc tái sinh

    Nhà Phật cho rằng tự tử là một điều tồi tệ nhất mà con người có thể làm. Đây là một hành động tiêu cực khiến cho thần thức của kẻ ấy gặp khó khăn trong việc tái sinh.
  • Diệt trừ phiền não ở tâm mình

    Mỗi ngày, ta nhận diện những phiền não nơi tâm ta và làm cho chúng càng lúc càng lắng yên là mỗi ngày tâm ta đều mới. Ta hãy đem cái mới ấy để nhận diện và yêu mến cuộc đời.
  • Ý nghĩa thật của sự không dính mắc và tâm giải thoát

    Đáng buồn thay, nhiều người đã hoàn toàn hiểu lầm ý tưởng của Đạo Phật về sự không dính mắc. Sự không dính mắc thật sự mang lại các ý nghĩa sâu xa nhất về sự quan tâm, về lòng từ bi, và về sự tự do (mà chúng ta khó có thể tưởng tượng ra được). Tuy nhiên, tôi hiểu tại sao từ ngữ "không dính mắc" làm cho bạn rất sợ hãi. Vì thế, chúng ta hãy giải thích để mọi người hiểu biết rõ ràng.
  • Phật dạy 4 nguyên tắc để giải thoát sự nghèo khổ

    Chúng ta thường có thói quen than trời trách đất, không ngừng hỏi lý do tại sao mình lại Nghèo dù đã cố gắng nỗ lực rất nhiều. Dưới đây là lý do và những nguyên tắc vàng giúp bạn chuyển nghiệp Nghèo theo cái nhìn của nhà Phật
  • Còn trôi lăn trong sinh tử là còn gặp lại nhau

    Chừng nào còn trôi lăn trong sinh tử, chừng nào còn chưa thoát khỏi luân hồi, chúng ta sẽ còn tiếp tục liên hệ với mọi chúng sinh. Tất cả những chúng sinh đã từng là cha mẹ, anh em hay vợ chồng của chúng ta. Họ là những đứa con đã lìa đời và những người đã ra đi sẽ có những mối liên hệ khác nhau với chúng ta trong những kiếp khác. Thân xác có thể khác đi nhưng dòng tương tục của tâm thức sẽ không thay đổi.
  • Người Tu và Dang Vọng

    "Nếu một người tu mà trải qua bao tháng năm hành đạo không thấy mình tầm thường hơn, giản dị hơn và khiêm tốn hơn thời gian ban đầu, thì có lẽ là người tu đó đã đi lạc rồi!"
  • Giải thoát là cốt lõi của Đạo Phật

    Đạo Phật là đạo giác ngộ. Tu không giác ngộ không phải là tu theo đạo Phật. Giác ngộ thấy đúng như thật rồi, chúng ta sẽ giải thoát sanh tử. Cho nên giác ngộ và giải thoát là hai điều không thể thiếu đối với người tu hành
  • Nghĩ về điều giác ngộ thứ nhất trong kinh Bát Đại Nhân Giác

    Đệ nhất giác ngộ: Thế gian vô thường, quốc độ nguy thúy, tứ đại khổ không, ngũ ấm vô ngã, sanh diệt biến dị, hư ngụy vô chủ, tâm thị ác nguyên, hình vi tội tẩu, như thị quán sát, tiệm ly sanh tử.