bay phap doan tru phien nao

Bảy pháp đoạn trừ phiền não

Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Thấy Phật, nghe Phật bằng niềm tin và căn lành

    Kinh Pháp hoa là pháp của Bồ-tát nghe và hành trì, nên không phải là pháp của hàng Nhị thừa, đương nhiên càng không phải là pháp dành cho hàng nhơn thiên. Vì vậy, hàng Nhị thừa và nhơn thiên muốn nghe được kinh Pháp hoa phải phát Bồ-đề tâm mới nghe được.
  • Hồi hướng công đức phước báu mỗi khi làm các thiện sự

    Hồi hướng công đức phước báu mỗi khi làm việc thiện có nghĩa là ta hoan hỷ muốn cho nhiều người khác cùng làm việc tốt với mình, nhờ vậy nhân loại sẽ bớt khổ đau nhiều hơn.
  • Loại sân hận nào nguy hiểm nhất?

    Muốn có được sự an lạc, hạnh phúc thì phải nhìn thấy nguyên nhân gây ra đau khổ, lận đận. Từ đó mới có giải pháp thích hợp để tháo gỡ.
  • Thực tập hạnh lắng nghe và thấu hiểu theo Bồ tát Quán Thế Âm

    Lắng nghe và thấu hiểu là hai chất liệu cần thiết để hiến dâng cho đời, có khả năng xóa đi những nỗi khổ niềm đau, nội kết và thù hận, mang lại an lạc hạnh phúc cho mọi người. Nỗi đau khổ của con người cần phải được xoa dịu bằng tình thương, chỉ có chất liệu yêu thương mới xóa hết hận thù.
  • Kết quả của sự buông thư và thiền tập

    Xin Thầy chia sẻ về những kết quả mà sự buông thư và thiền tập mang lại trong cuộc sống hàng ngày của Thầy?
  • Nhờ thờ Phật mà thoát khổ

    Theo lời Phật dạy, người học Phật ngoài việc ăn chay, lạy Phật, thiền định, tụng kinh, trì chú, giữ giới… còn phải thực hành thiện nghiệp giúp đời để tạo công đức, phước báo cho bản thân. Tự độ và độ tha là hai phạm trù không thể tách rời để người tu hành đến bến bờ giải thoát.
  • Tâm khỏe mạnh mới mong thân khỏe mạnh

    Phật thường dạy các đệ tử rằng: tỷ kheo thường đới tam phân bệnh (người xuất gia phải mang trong người một ít bệnh). Câu nói có ngụ ý rằng bệnh tật cũng là một trong những cách giúp người tu tập hiểu được bản thân, hiểu được cuộc đời vô thường.
  • Trải nghiệm hạnh phúc theo lời Phật dạy

    Khi đã trải qua những khổ đau, bạn thấy trong tất cả giá trị hiện hữu giữa cuộc đời này thì giá trị hạnh phúc của con người là cao nhất. Giá trị thiết thực của đạo Phật nhằm đưa đến sự giải thoát, xây dựng nếp sống hạnh phúc cho con người quả là giá trị vô cùng thù thắng không thể nghĩ bàn.
  • Trùng tang và những chuyện mang màu sắc mê tín

    Các nhà khoa học khuyến cáo, việc có nhiều người chết liên tiếp trong một gia đình có thể do sự trùng hợp ngẫu nhiên. Thế nhưng, nhiều nhà đã tốn kém hàng chục triệu đồng vào việc cúng bái, vô hình trung đã cổ súy cho mê tín...
  • Tu pháp gì không gặp ác đời sau?

    Phật pháp có nhiều pháp môn tu tập thích hợp cho nhiều căn cơ, hoàn cảnh khác nhau. Có người phát tâm xuất gia dõng mãnh cầu giải thoát sinh tử trong hiện đời. Có nhiều người cầu phước báo bình an, hạnh phúc trong cuộc sống hiện tại và tương lai.
  • Những phương pháp tạo dựng cuộc đời

    Chúng ta khi tu hành, ai cũng đều muốn nỗ lực cho bản thân mình được lợi ích, đó gọi là tự lợi và đem san sẻ giúp đỡ cho người khác gọi là lợi tha. Tự lợi và lợi tha là con đường tu hành của Phật Thích Ca Mâu Ni và các vị Bồ tát.
  • Tại sao cần suy ngẫm về cái chết?

    Tại sao chúng ta phải nghĩ về cái chết? Tại sao ta phải suy ngẫm nó? Đức Phật không những chỉ khuyến khích chúng ta nói về cái chết, Ngài cũng khuyên chúng ta suy ngẫm nó và nghĩ đến nó thường xuyên. Đã là có sinh thì phải có chết.
  • Cẩn trọng với hai chướng ngại hôn trầm và vọng tưởng

    Tâm tư lạc vào trạng thái mê mờ, nặng nề muốn ngủ, là vọng chướng hôn trầm. Miệng niệm Phật, tâm vẩn vơ tưởng chuyện đâu đâu, là vọng duyên tán loạn. Hôn trầm và tán loạn là hai nguy hại phá chính định.