bay phap doan tru phien nao

Bảy pháp đoạn trừ phiền não

Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Thấy Phật, nghe Phật bằng niềm tin và căn lành

    Kinh Pháp hoa là pháp của Bồ-tát nghe và hành trì, nên không phải là pháp của hàng Nhị thừa, đương nhiên càng không phải là pháp dành cho hàng nhơn thiên. Vì vậy, hàng Nhị thừa và nhơn thiên muốn nghe được kinh Pháp hoa phải phát Bồ-đề tâm mới nghe được.
  • Hồi hướng công đức phước báu mỗi khi làm các thiện sự

    Hồi hướng công đức phước báu mỗi khi làm việc thiện có nghĩa là ta hoan hỷ muốn cho nhiều người khác cùng làm việc tốt với mình, nhờ vậy nhân loại sẽ bớt khổ đau nhiều hơn.
  • Loại sân hận nào nguy hiểm nhất?

    Muốn có được sự an lạc, hạnh phúc thì phải nhìn thấy nguyên nhân gây ra đau khổ, lận đận. Từ đó mới có giải pháp thích hợp để tháo gỡ.
  • Giáo dục của nhà Phật về vấn đề ăn chay với việc bảo vệ môi trường

    Phật giáo không chỉ khuyên con người về nhân quả, nghiệp báo, làm lành lánh dữ, hướng dẫn con đường giải thoát … mà còn có những bài giảng liên quan đến bảo vệ môi trường.
  • Trói buộc và giải thoát

    Con người chúng ta hình như luôn luôn thấy mình bị trói buộc, và cuộc sống càng nhiều trói buộc thì càng chật chội hơn. Chúng ta bị trói buộc; điều đó nếu chú ý một chút, chúng ta sẽ thấy ngay.
  • Những đại cư sĩ nào có thể thuyết pháp thay Đức Phật?

    Đức Thế Tôn chỉ quyết định nhập Niết-bàn khi biết rằng các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo-ni, các Nam cư sĩ, Nữ cư sĩ đệ tử của mình đã trở thành những người chơn chánh, sáng suốt, có kỷ luật, sẵn sàng, đa văn, duy trì, thành tựu và sống theo Chánh pháp; sau khi học hỏi giáo lý, đã có thể diễn giảng, khai minh Chánh pháp.
  • Xin ăn mà không ăn xin

    Trì bình khất thực là một trong những thường pháp của Thế Tôn. Các đệ tử xuất gia của Ngài cũng chọn pháp xin ăn làm phương tiện nuôi sống thân mạng để tu hành, chứng đắc các Thánh quả.
  • Tôi điều hành công ty dựa trên triết lý từ bi của Phật giáo

    Có người nói với tôi rằng, trong cuộc đời có những người rất lạ, họ đem đến những nguồn năng lượng tích cực và cảm hóa những người xung quanh không phải bằng những giáo lý đao to búa lớn mà chỉ bằng cách sống, tâm thiện. Và có lẽ TGĐ Nguyễn Thanh Việt là người đem đến cảm giác này cho người đối diện...
  • Nạn nhân của mê tín, xin đừng bức xúc mà miệt thị họ

    Từ Tết Nguyên đán đến nay, liên tục dư luận xôn xao về hiện tượng được cho là mê tín dị đoan, từ việc dâng sao giải hạn cho tới gần đây là chuyện thỉnh oan gia trái chủ ở chùa Ba Vàng.
  • Bố thí đúng pháp

    Từ xưa đến nay và nhất là từ khi các phương tiện truyền thông phát triển thì không ít hoạt động từ thiện (thuộc pháp bố thí) bị lợi dụng để tạo danh tiếng và phô trương thanh thế, nó như là một phương thức để đánh bóng tên tuổi.
  • Tính chất Trí tuệ và Nhân bản, vị tha của Đạo Phật

    Khi bàn về Phật giáo, học giả Lương Khải Siêu đã nói: Phật giáo là trí tín, không phải mê tín, là kiêm thiện chứ không phải độc thiện, là nhập thế chứ không phải yếm thế. Lương Khải Siêu vốn là người bác cổ thông kim, học thông cả cổ Trung và Tây phương, giữ địa vị khả kính trong giới học giả.
  • Vì sao các vị Tỳ kheo nên biết chế ngự miệng và hãy dùng lời lẽ ngọt ngào

    Ðức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài đang trú tại Kỳ Viên, liên quan đến Kokàlika. Trong bài kinh Kokàlika, câu chuyện bắt đầu với dòng chữ: Lúc bấy giờ thầy Tỳ-kheo Kokãlika đến gần đức Ðạo Sư, ý nghĩa câu chuyện được giải thích trong tập chú giải liên quan đến bài kinh.
  • Nhà sư gieo hạt giống Phật pháp ở châu Phi

    Sư Buddharakkhita, 52 tuổi, một trong những tu sĩ Phật giáo đầu tiên của châu Phi, là người đã kết hợp được Phật giáo với trí tuệ truyền thống châu Phi ở Uganda.